(1965 -1968)
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về cuộc chiến đấu của quân dân ta ở miền Nam, đánh bại liên tiếp 2 chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Sự phối hợp giữa CM 2 miền Nam – Bắc, giữa tuyền tuyến và hậu phương trong cuộc k/c chống Mĩ, cứu nước - Sự phối hợp chiến đấu giữa 3 dân tộc ở ĐD chống kẻ thù chung.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lịng yêu nước gắn với CNXH , tình cảm ruột thịt Bắc Nam, tinh thần đồn kết giữa nhân dân 3 nước ĐD, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM.
3. Kỹ năêng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của địch trong 2 chiến lược chiến tranh xâm lược miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc, kỉ năng sử dụng bản đồ chiến sự, tranh ảnh trong SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, bản đồ treo tường” Chiến dịch Vạn Tường” (8-1965); - Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, Cuộc tiến cơng chiến lược 1972; - Tuyến đường chiến lược Bắc – Nam mang tên HCM”;
- Cuộc tập kích chiến lược đường khơng bằng máy bay B.52 của Mĩ 12/1972” - Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III.Hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”trong hồn cảnh nào?b. Những thắng lợi lớn của ta trong “Chiến tranh đặc biệt”. b. Những thắng lợi lớn của ta trong “Chiến tranh đặc biệt”.
c. Tại sao nĩi: “ Chiến tranh Ấp Bắc” chứng tỏ rằng: Quân và dân ta hồn tồn cĩ khả năng đánh thắng đế quốc Mĩ về mặt quân sự trong“ Chiến tranh đặc biệt”. Mĩ về mặt quân sự trong“ Chiến tranh đặc biệt”.
3 Giới thiệu bài mới: Sau thất bại của chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam, để gỡ thế bí về chiến lược, Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn là “Chiến tranh cục bộ”. đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam lên mức cao hơn là “Chiến tranh cục bộ”.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV: Đơng xuân 1964 – 1965 , quân dân miền Nam mở cuộc tiến cơng vào ấp Bình Gĩa (Bà Rịa) Sau gần 3 tháng chiến đấu, trên 1700 địch (cĩ 60 cố vấn Mĩ), loại khỏi vịng chiến dấu, nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh.địch bị phá hủy...
Vì sao đế quốc Mĩ chuyển sang chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” ở miền
Nam?
HS: Sau thất bại của chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam, để gỡ thế bí về chiến lược, Mĩ đã chuyển sang chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, và mở rộng “chiến tranh phá hoại” ở miền Bắc.
GV cho HS giải thích khái niệm“ Chiến tranh cục bộ”.
GV giảng thêm: “ Chiến tranh cục bộ” là 1 trong 3 loại chiến tranh nằm trong “Chiến lược phản ứng linh hoạt ” của đế quốc Mĩ (1961 – 1965) nhằm làm bá chủ thế giới, đĩ là : “Chiến tranh đặc biệt”, “ Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh tổng lực”. Tiến hành chiến tranh này là lính viễn chinh Mĩ, chư hầu và ngụy SG. Nhưng lính Mĩ giữ vai trị quan trọng.
Âm mưu mới và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ” là gì?
HS: Dựa vào ưu thế quân sự, quân đơng (1,5 triệu) hỏa lực mạnh, chúng đã “tìm diệt” quân giải phĩng và “bình định” miền Nam.
Thủ đoạn: Chúng đánh vào căn cứ Vạn Tường (Quảng Ngãi). Tiến hành 2 cuộc phản cơng chiến lược mùa khơ: 1965 -1966 và 1966 – 1967.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ
ở miền Nam cĩ điểm gì giống và khác nhau?
HS thảo luận theo nhĩm. GV hướng dẫn HS thảo luận và tổng kết: - Giống nhau: Đều là chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Khác nhau: Lực lượng chủ yếu tham chiến trong“Chiến tranh đặc biệt” là ngụy quân và cố vấn Mĩ. Trong“Chiến tranh cục bộ” lực lượng chủ yếu là lính viễn chinh Mĩ, chư hầu cùng lính ngụy.
Hoạt động 3:
Em hãy trình bày về chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) bằng lược đồ?.
HS trình bày trên lược đồ.
GV trình bày lại chiến thắng Vạn Tường trên lược đồ.
Sáng 18/8/1965, địch huy động lực lượng lớn: 9.000 quân; 105 xe tăng và xe bọc thép; 170 máy bay; 6 tàu chiến đánh vào thơn Vạn Tường. (xã Bình Hải,