Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án môn sử lớp 9 (Trang 44 - 45)

- 23/9/1945, thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta.

- Chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn.

- Quân dân SG sẵn sàng đứng lên đánh địch bằng mọi vũ khí sẵn cĩ trong tay với nhiều hình thức phong phú.

+ Triệt nguồn tiếp tế lương thực của địch trong thành phố. + Tổng bãi cơng, bãi thị, bãi khĩa.

+ Dựng chướng ngại vật và chiến lũy trên đường phố. + Một loạt các nhà máy kho tàng của địch ở SG bị đánh phá. + Điện nước bị cắt.

+ Lực lượng vũ trang của ta đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu địch trên sơng SG, phá khám lớn...

- Đầu tháng 10/1945, tướng Lơ-cléc đến SG cùng lực lượng từ Pháp viện trợ mới sang được Anh, Nhật giúp đỡ, chúng đã pha 1được vịng vây xung quanh SG – Chợ Lớn.

- Chúng mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

- Trước tình hình đĩ, Trung ương Đảng, Chính phủ, Hồ Chủ tịch đã phát động ptrào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.

- Tích cực đối phĩ với âm mưu mở rộng chiến tranh ra cả nước. - Hàng vạn thanh niên nơ nức lên đường nhập ngũ.

- Nhân dân Bắc Bộ và Trung Bộ thường xuyên gĩp tiền bạc, quần áo, thuốc men...ủng hộ đồng bào Nam Bộ.

GV giới thiệu H.44 “ Đồn quân Nam tiến”’ vào Nam chiến đấu rất hăng hái và nhiệt tình.

Hoạt động 2:

Em hãy nêu những biện pháp đối phĩ của ta đối với quân Tưởng và

bọn tay sai?

HS: - Trong lúc chúng ta tiến hành kháng chiến ác liệt ở miền Nam, thì ở miền Bắc hơn 20 vạn quân Tưởng và bọn “ Việt Quốc”, “ Việt Cách” chống phá chúng ta.

+ Chúng địi ta phải mở rộng Chính phủ.

+ Gạt những Đảng viên CS ra khỏi chính phủ Lâm thời.

- Để hạn chế sự phá hoại của bọn “ Việt Quốc”, “ Việt Cách” tay sai của Tưởng tại phiên họp đầu tiên của Quốc hội ta đồng ý nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc hội và 1 số ghế bộ trưởng: Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế, Bộ Xã hội,....

- Đồng thời nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi kinh tế cung cấp 1 phần lương thực, thực phẩm, nhận tiêu tiền “quan kim”, “quốc tệ”.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án môn sử lớp 9 (Trang 44 - 45)