Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946).

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án môn sử lớp 9 (Trang 46 - 48)

Việt – Pháp (14/9/1946).

- Pháp – Tưởng đã thỏa thuận với nhau trong hiệp ước Hoa Pháp (28/2/1946), với Hiệp ước này: Pháp trả cho Tưởng 1 số tơ giới của Pháp ở TQ và 1 số quyền lợi kinh tế khác. Tưởng để cho Pháp thay thế ở miền Bắc Việt Nam để giải giáp quân Nhật.

- Ta chủ trương hịa hỗn với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi miền Bắc để chúng ta chỉ tập trung lực lượng đánh Pháp để cĩ thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.

Nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946.

- Chính phủ Pháp cơng nhận nước VNDCCH là 1 nước tự do.

- VNDCCH thỏa thuận cho Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng trong vịng 5 năm.

- Đình chỉ ngay chiến sự để đàm phán chính thức ở Paris.

- Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước.

- Ta kí tạm ước 14/9/1946 để tranh thủ thời gian hịa hỗn kháng chiến lâu dài.

3. Củng cố:

a. Nhân dân Nam Bộ đã kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào sau khi chúng trở lại xâm lược nước ta? ta?

b. Chúng ta cĩ những biện pháp gì để chống thù trong giặc ngồi?c. Trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946? c. Trình bày nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?

4.Dặn dị:

HS về nhà chuẩn bị bài 25 tìm hiểu : Những năm đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc chống td pháp (1946 – 1950).

Em hãy trình bày về cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nổ.

Nêu nội dung chính Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch.

Trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố Hà Nội (19/12/1946

17/12/1947).

____ TUẦN 25 ___

CHƯƠNG V: VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954.

Bài25 - Tiết 31:

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950).

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Cung cấp cho hs những hiểu biết về nguyên nhân dẫn tới bùng nổ dân số chiến tranh ở VN (lúc đầu ở nửa nước, sau đĩ trên phạm vi cả nước); quyết định kịp thời phát động kháng chiến tồn quốc.

- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.

- Bồi dưỡng cho HS lịng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lịng tự hào dân tộc. 3. Kỹ năêng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bàn đố các chiến dịch và các trận đánh.

II.Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường” Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.

III.Hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Em hãy trình bày tình hình nước ta sau CM tháng 8.

b. Chúng ta đã làm gì để giữ vững, củng cố xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân?c. Trình bày Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 (Hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa). c. Trình bày Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 (Hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa).

3 Giới thiệu bài mới:

Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới. Chúng ta khơng cịn con đường nào khác là phải đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ độc lập, tự do, bảo vệ thành quả CM tháng 8. Chúng ta đã đạt được những thành tích to lớn nào trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

Cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nổ trong hồn cảnh nào?

HS: - Sau hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, thực dân Pháp liên tục bội ước, phá hoại Hiệp định, nhằm tiến hành xâm lược nước ta 1 lần nữa.

- Từ cuối 11/1946, tình hình trong Nam , ngồi Bắc hết sức căng thẳng. + Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ, chúng tập trung tiến cơng các cơ sở CM, căn cứ và vùng tự do của ta.

+ Bắc Bộ: Chúng khiêu khích ta ở Hải Phịng, Lạng Sơn.

- Đầu 12/1946, liên tiếp gây xung đột vũ trang ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm Bộ tài chính, gây xung đột đổ máu ở cầu Long Biên, gây ra sự thảm sát ở phố Hàng Bún Hà Nội.

- 18/12/1946, thực dân Pháp gửi cho ta 2 tối hậu thư, buộc chúng ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu.

- Giao quyền kiểm sốt Hà Nội và Bộ Tài chính cho chúng.

- Chúng tuyên bố: Nếu khơng thì ngày 20/12/1946 chúng sẽ hành động.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án môn sử lớp 9 (Trang 46 - 48)