- Mặt tiêu cực: Thuế chống bán phá giá có thể kéo rất dài (vì không có qui định về thời hạn tối đa cho việc áp dụng).
Pháp luật về chống bán phá giá của Liên minh châu Âu
Những vấn đề chung
Câu hỏi 120: Pháp luật về chống bán phá giá của Liên minh châu Âu bao gồm những văn bản nào?
Các qui định về điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá do Liên minh châu Âu tiến hành đối với các sản phẩm nhập khẩu từ một hoặc các n−ớc thứ ba (không phải thành viên của Liên minh châu Âu) vào Liên minh này (tức là vào một, một số hoặc tất cả các quốc gia thành viên) đ−ợc tập trung tại Qui định của Hội đồng (European Council) của Liên minh châu Âu số 384/96 ngày 22/12/1995 về việc bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu bị bán phá giá từ các n−ớc không phải là thành viên Liên minh châu Âu.
Qui định này sau đó đ−ợc sửa đổi, bổ sung bởi các văn bản sau: - Qui định của Hội đồng (EC) số 2331/96 ngày 2/12/1996
- Qui định của Hội đồng (EC) số 905/98 ngày 27/4/1998 - Qui định của Hội đồng (EC) số 2238/2000 ngày 9/10/2000 - Qui định của Hội đồng (EC) số 1972/2002 ngày 5/11/2002
Câu hỏi 121: Những cơ quan nào của Liên minh châu Âu có thẩm quyền trong điều tra chống bán phá giá?
- Uỷ ban Châu Âu (European Commission):
+ Chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức điều tra chống bán phá giá (bao gồm cả điều tra về việc bán phá giá và điều tra về thiệt hại);
+ Có thẩm quyền ban hành một số quyết định (quyết định chấp nhận đơn kiện và bắt đầu điều tra, quyết định chấm dứt vụ việc...) ;
+ Đ−a ra các đề xuất trình Hội đồng châu Âu đối với những quyết định không thuộc thẩm quyền ban hành của Uỷ ban (quyết định áp đặt thuế chống bán phá giá chính thức, tạm thời...).
- Hội đồng Châu Âu (European Council):
+ Cơ quan này có thẩm quyền ban hành một số quyết định trong vụ điều tra chống bán phá giá (đặc biệt là quyết định áp đặt thuế chống bán phá giá chính thức).
+ Đối với những quyết định thuộc thẩm quyền của Uỷ ban châu Âu, Hội đồng châu Âu có thể có quyết định khác với quyết định của Uỷ ban và quyết định của Hội đồng là quyết định cuối cùng.
- Uỷ ban T− vấn (Advisory Committee):
Uỷ ban này gồm đại diện của tất cả các quốc gia thành viên Liên minh và một đại diện của Uỷ ban Châu Âu đóng vai trò là chủ tịch Uỷ ban T− vấn.
Uỷ ban T− vấn có chức năng đ−a ra ý kiến tham vấn (khi đ−ợc yêu cầu hoặc khi pháp luật qui định việc tham vấn bắt buộc). ý kiến này không có giá trị bắt buộc nh−ng cơ quan có thẩm quyền ra quyết định liên quan phải tính đến ý kiến của Uỷ ban khi ban hành quyết định. Trong tr−ờng hợp Uỷ ban T− vấn có ý kiến khác với ý kiến của Uỷ ban Châu Âu về cùng một vấn đề thì Hội đồng châu Âu là cơ quan có thẩm quyền ra quyết định cuối cùng về vấn đề đó.
- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:
+ Có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban châu Âu trong hoạt động điều tra của cơ quan này; + Thực thi các quyết định áp đặt thuế chống bán phá giá (chính thức hoặc tạm thời).
Câu hỏi 122: Các giai đoạn và thời hạn trong điều tra chống bán phá giá tại Liên minh châu Âu?
B−ớc thủ tục Thời hạn tối đa18 (ngày)
Đơn kiện 0
Thông báo bắt đầu điều tra 45 Biện pháp tạm thời 315 Quyết định cuối cùng 455 ngày
Câu hỏi 123: Giai đoạn điều tra đ−ợc qui định nh− thế nào trong pháp luật Liên minh châu Âu?
Theo qui định, giai đoạn đ−ợc điều tra trong mỗi vụ điều tra chống bán phá giá sẽ do Uỷ ban châu Âu quyết định nh−ng trong mọi tr−ờng hợp không ít hơn 6 tháng tính từ khi bắt đầu việc điều tra trở về tr−ớc. Trên thực tế, giai đoạn điều tra th−ờng đ−ợc xác định là 12 tháng liền tr−ớc thời điểm bắt đầu điều tra. Chỉ những thông tin, số liệu trong giai đoạn này mới đ−ợc tính đến trong các tính toán về biên độ phá giá và thiệt hại.
Câu hỏi 124: Các điều kiện áp đặt thuế chống bán phá giá tại Liên minh châu Âu?
4 điều kiện cần thoả mln để áp đặt thuế chống bán phá giá bao gồm:
(i) Hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá vào Liên minh châu Âu;
(ii) Ngành sản xuất sản phẩm t−ơng tự với hàng nhập khẩu đó bị thiệt hại đáng kể; (iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bị bán phá giá và thiệt hại này;
(iv) Việc áp đặt thuế chống bán phá giá đáp ứng đ−ợc các lợi ích của Cộng đồng
Nh− vậy, so với qui định chung trong WTO, các điều kiện áp đặt thuế chống bán phá giá trong khuôn khổ pháp luật Liên minh châu Âu có thêm một điều kiện thứ t− là phải đảm bảo lợi ích Cộng đồng19.
Câu hỏi 125: Ai có quyền yêu cầu tiến hành vụ điều tra chống bán phá giá tại Liên minh châu Âu?
- Chủ thể khởi x−ớng vụ điều tra:
Theo qui định, một cuộc điều tra chống bán phá giá tại Liên minh châu Âu đ−ợc khởi x−ớng bởi đơn kiện bằng văn bản của bất kỳ thể nhân, pháp nhân hoặc hiệp hội hành động nhân danh ngành sản xuất nội địa của Liên minh20.
Nếu một quốc gia thành viên Liên minh châu Âu có những bằng chứng đủ để chứng minh về việc bán phá giá và thiệt hại gây ra đối với ngành sản xuất Liên minh thì phải cung cấp cho Uỷ ban những bằng chứng này để Uỷ ban châu Âu quyết định có tự khởi x−ớng vụ điều tra hay không.
- Nơi nộp đơn
Đơn kiện nói trên phải đ−ợc nộp hoặc trực tiếp cho Uỷ ban Châu Âu, hoặc nộp cho một
quốc gia thành viên Liên minh để sau đó quốc gia này sẽ chuyển cho Uỷ ban Châu Âu.
Uỷ ban có trách nhiệm gửi ngay một bản sao của bất kỳ đơn kiện nào nhận đ−ợc cho tất cả các quốc gia thành viên.
- Nội dung đơn kiện:
Cơ bản là những nội dung liên quan đến việc xác định nguyên đơn, bị đơn; các nội dung liên quan đến việc xác định (đặc định hóa) hàng hóa là đối t−ợng của đơn kiện; những thông tin về l−ợng nhập khẩu, về giá... cùng với các bằng chứng kèm theo chứng minh cho việc bán phá giá, thiệt hại và mối quan hệ nhân quả (giống qui định của WTO).
Câu hỏi 126: Khi nào một cuộc điều tra chống bán phá giá đ−ợc chính thức bắt đầu? - Thủ tục kiểm tra tr−ớc khi quyết định bắt đầu điều tra (điều tra tiền tố tụng):