0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Âm nhạc thờng thức: Một số thể loại bài hát

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIA AN AM NHAC 7 CHUAN KTKN (Trang 45 -50 )

II -KIếN THứC TRọNG TÂM Âm nhạc thờng thức.

2. Âm nhạc thờng thức: Một số thể loại bài hát

- GV lấy ví dụ về một số bài hát ru: + Ru con (Dân ca nam bộ).

+ Ru em ( Dân ca Xơ - Đăng) + Mẹ yêu con (Nguyễn Văn Tí) +Ru con mùa đông (Đặng Hữu Ph- ớc)

- GV mở băng hát mẫu hoặc hát mẫu một vài ví dụ cho HS nghe.

?.Qua những ví dụ em hãy cho biết, thế nào là thể loại hát ru?

HS nghe, ghi bài

HS nghe, rút ra khái niệm.

Là những bài ca âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết táu đung đa...Lời ca trong bài thờng nói về tình cảm mẹ con. b. Hành khúc - GV đa ra một số ví dụ về thể loại hành khúc: + Nối vòng tay lớn. + Lên đàng. + lá xanh...

- GV mở băng hát mẫu hoặc hát mẫu cho HS nghe một vài ví dụ.

?. Qua những ví dụ em hãy cho biết, thế nào là thể loại hành khúc?

Lắng nghe, liên hệ thực tế.

HS nghe, rút ra khái niệm.

Là những bài ca có âm điệu mạnh khoẻ, hùng tráng, tiết tấu phù hợp với bớc chân đi đều. Các

bài nhạc hành khúc thờng đợc gắn liềmn với dàn kèn Đồng, với các đoàn duyệt binh, diễu hành... c. Bài hát lao động

- GV lấy ví dụ về các bài ca lao động:

+ Hò trèo thuyền trên sông Vôn ga (Dân ca Nga)

+ Hò hụi, Hò giã gạo, Hò leo núi, Hò kéo lới...( Dâ ca Trung Bộ) Hò kéo pháo ( Hoàng Vân)...

- GV mở băng hát mẫu hoặc hát mẫu cho HS nghe một vài ví dụ.

?. Qua những ví dụ em hãy cho biết, thế nào là những bài ca lao động ?

Lắng nghe, liên hệ thực tế. HS nghe, rút ra khái niệm.

Là những bài ca có nhịp điệu phù hợp với các động tác lao động nh chèo thuyền, kéo thuyền, kéo gỗ, kéo lới...

d.Bài hát sinh hoạt vui chơi - GV lấy ví dụ về các bài hát sinh

hoạt vuui chơi:

+ Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ) + Cái bống( Nhạc Phan Trần Bảng – lời ca dao)

+ Em vu chơi ngày hôm nay

(Phạm Tuyên)...

- GV mở băng hát mẫu hoặc hát mẫu cho HS nghe một vài ví dụ.

?. Qua những ví dụ em hãy cho biết, thế nào là những bài hát sinh hoạt

vui chơi?

HS nghe, rút ra khái niệm.

Đây là những bài hát có nội dung vui tơi phù hợp với những buổi sinh hoạt, vu chơi tập thể...

e. Bài hát trữ tình, tình ca - GV lấy ví dụ về các bài ca trữ tình, tình ca: + Tình ca ( Hoàng Việt) + Bài ca hi vọng (Văn Ký) + Em đi giữabiển vàng...

- GV mở băng hát mẫu hoặc hát mẫu cho HS nghe một vài ví dụ.

?. Qua những ví dụ em hãy cho biết, thế nào là những bài hát trữ tình,

tình ca?

HS nghe, rút ra khái niệm. Lắng nghe, liên hệ thực tế.

Là những bài hát giàu tình , nội dung thờng đề cập đến tình yêu.

g, Bài hát nghi lễ, nghi thức - GV lấy ví dụ về các bài ca trữ tình,

tình ca:

+ Đội ca (Phog Nhã) + Đoàn ca (Hoàng Hà)

- GV mở băng hát mẫu hoặc hát mẫu cho HS nghe một vài ví dụ.

?. Qua những ví dụ em hãy cho biết, thế nào là những bài hát nghi lễ,

nghi thức?

Lắng nghe, liên hệ thực tế.

Có tính chất nghiêm trang, dùng trong các nghi lễ (Chào cờ...), hoặc là các bài hát riêng của các tổ chức đoàn thể.

4. Củng cố

- GV cho cả lớp đọc hoàn thiện bài TĐN số 6 một lần.

5. HDVN

- Học thuộc lòng bài TĐN số 6.

- Su tầm các bài hát thiếu nhi thuộc các thể loại đã học. - Đọc trớc bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam.

Tuần 23

Ngày soạn:... Giảng ngày: ...

Tiết 22 : Học hát: bài

Khúc hát bốn mùa

Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIA AN AM NHAC 7 CHUAN KTKN (Trang 45 -50 )

×