1. Giới thiệu về tác phẩm
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
về bài hát trong SGK ( T 38 ) Đọc SGK
- GV treo bản đồ Việt Nam.
?.Em hãy chỉ khu vực Tây Nguyên trên bản đồ VIệt Nam? Khu vục Tây Nguyên gồm những tỉnh nào?
?.Khu vực Tây Nguyên là nơi sinh sống của những dân tộc ít ngời nào?
- 1 HS chỉ khu vực trên bản đồ.
- Khu vực Tây nguyên gồm 6 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng.
- Một số dân tộc ít ngời ở Tây Nguyên: Ba-Na, Ê- đê, Xơ- đăng, Cơ- ho...
2. Nghe băng hát mẫu
Mở băng hát mẫu bài hát Đi cắt lúa. Chú ý lắng nghe.
3. Chia câu chia đoạn
Bài hát đợc viết ở thể một đoạn đơn.
?.Bài hát đợc chia làm mấy câu? - Bài hát đợc chia làm 2 câu.
+ Câu 1: Từ đầu đến Bản làng. + Câu 2: Câu còn lại.
4. Luyện thanh
- GV đệm đàn và hớng dẫn luyện thanh.
- GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS ngồi thẳng lng, ngời thả lỏng, lấy hơi sâu.
HS luyện thanh theo gam C dur.
5. Tập hát từng câu
?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì về cao độ của bài hát?
- Trong bài hát sử dụng 7 bậc âm cơ bản: C, D, E, F, G, A, H.
?Trong bài hát sử dụng những trờng
độ nào? - Trong bài hát có sử dụng: Nột đen, nốt móc đơn chấm dôi, nốt kép. ?. Em hãy phát hiện trong bài hát
còn có những kí hiệu nào khác?
- Dấu luyến, dấu nối, lặng đơn, lặng đen.
GV nhận xét về tính chất của bài hát. - Nhịp 2 / 4, tốc độ vừa phải, tơi vui, trong sáng. - Âm hình chủ đạo của bài
- GV hớng dẫn, làm mẫu.
- GV hớng dẫn và đệm đàn trong quá trình tập hát từng câu của HS.
HS gõ âm hình chủ đạo của bài 2 lợt.
- Với mỗi câu hát , GV đàn giai điệu 2 lần,câu nào khó có thể đàn 3, 4 lần và hát mẫu cho HS nghe.
- Mỗi câu hát HS luyện tập 4 lần.
- Có thể cho các em luyện tập theo nhóm , tổ, theo từng cá nhân.
- Chú ý:
+ Hát chính xác những chỗ luyến, móc giật + Hát những chỗ nghịch phách: Đón lúa mới,
Từng đàn em vui hát.
- Trong quá trình tập hát, thực hiện ghép giữa các câu theo lối móc xích.
6. Hát cả bài
- GV hớng dẫn và đệm đàn. - Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần.