Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO AN LỚP 12 (Trang 45 - 47)

+ Nông dân: 1929: 1 suất sưu = 50kg gạo; 1932: 100 kg, 1933: 300 kg.

- GV: Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, TD Pháp đàn áp dã man (đưa lên máy chém 170 người: 40 công nhân, 39 nhà buôn, 36 giáo viên, 6 sinh viên, 2 giáo sư...) chấm dứt ngọn cờ của giai cấp tư sản. Thời gian này, ĐCSVN ra đời làm xuất hiện phong trào đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 theo khuynh hướng vô sản. (?) Lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu của phong trào cách mạng 1930 - 1931?

- HS lập bảng, lên bảng trình bày. - GV nhận xét, cho điểm.

(?) Vì sao phong trào lại diễn ra mạnh mẽ ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh? Nhận xét về lực lượng, hình thức, mục tiêu và quy mô của phong trào?

- HS thảo luận trình bày ý kiến.

- GV giải thích Xô Viết: theo tiếng Nga có nghĩa ủy ban, được dùng làm tên gọi chính quyền tiền thân, ra đời trong CM 1905 - 1907 ở Nga. Xô Viết Nghệ - Tĩnh được các nhà cách mạng đặt tên cho chính quyền sơ khai ra đời trong cách mạng 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh, dựa trên những hiểu biết về chính quyền Xô Viết ở Nga, tiếp thu được qua sách, báo, tài liệu huấn luyện của Đảng.

(?) Chính quyền Xô Viết sau khi thành lập đã có những việc làm gì để xây dựng và củng cố chính quyền?

(?) Vì sao Xô Viết Nghệ - Tĩnh được xem là đỉnh cao của phong trào 1930 - 1931? So sánh chính quyền Xô Viết với những chính quyền đã và đang tồn tại?

- HS thảo luận trình bày. GV bổ sung, mở rộng vấn đề so sánh với các chính quyền phong kiến, thực dân đang tồn tại ở những địa phương khác.

+ Chính quyền cũ là chính quyền của giai cấp

1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931

* Nguyên nhân:

- Ảnh hưởng của khủng hoảng KTTG 1929 – 1933, đời sống của ND cực khổ.

- Sau khởi nghĩa Yên Bái (1930), thực dân Pháp khủng bố dã man => mâu thuẫn càng gay gắt.

- ĐCSVN ra đời lãnh đạo PTĐT.

* Diễn biến:

- 2 đến 4/1930: đấu tranh của nông dân, CN. - 5/1930: phát triển, lần đầu tiên công nhân VN kỉ niệm 1/5.

- Tháng 6, 7, 8/1930: 121 cuộc đấu tranh của tất cả các giai cấp.

- 9/1930: phong trào sôi nổi ở Nghệ An, Hà Tĩnh.

KQ: Chính quyền địch ở thôn xã tan vỡ, các “Xô Viết” thành lập.

2. Xô Viết Nghệ - Tĩnh

- Chính trị:

+ Thực hiện tự do, dân chủ.

+ Thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân - Kinh tế:

+ Chia ruộng đất cho dân cày nghèo.

+ Bãi bỏ thuế vô lí, xoá nợ cho người nghèo. - Văn hóa - xã hội:

+ Mở lớp dạy chữ quốc ngữ

+ Xóa bỏ các tệ nạn xã hội (mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc...).

+ Giữ vững trật tự trị an. + Xây dựng nếp sống mới.

=> Chính sách của chính quyền Xô Viết chứng tỏ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền nhân dân. Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CM 1930 - 1931. - Giữa 1931: phong trào tạm lắng.

3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930)

thống trị, mang bản chất bóc lột.

+ Chính quyền Xô Viết ra đời từ phong trào đấu tranh của quần chúng, do nhân dân làm chủ, là chính quyền của nhân dân LĐ.

+ Chính sách của chính quyền Xô Viết mang lại lợi ích cho nhân dân lao động.

(?) Bối cảnh, nội dung của Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời ĐCS VN (10/1930)? - HS trình bày.

- GV mở rộng về cuộc đời của Tổng bí thư đầu tiên của ĐCSVN - Đồng chí Trần Phú.

(?) So sánh Luận cương chính trị của Trần Phú với của Nguyễn Ái Quốc?

+ Chưa xác định được nhiệm vụ nào là nhiệm vụ hàng đầu.

+ Chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội thuộc địa – mâu thuẫn dân tộc.

=> Nặng về đấu tranh giai cấp.

(?) Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931?

- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.

(?) Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách

- Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời ĐCS VN họp (Hương Cảng - TQ).

* Nội dung:

- Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương. - Bầu BCH TƯ chính thức: Đ/c Trần Phú - Tổng bí thư .

- Thông qua Luận cương chính trị của Đảng. - Nội dung luận cương:

+ Mục tiêu: Xác định tính chất của CM Đông Dương là CM tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên con đường XHCN.

+ Nhiệm vụ: đánh đổ phong kiến và đế quốc. + Động lực: giai cấp công nhân và nông dân. + Lãnh đạo: giai cấp công nhân, đội tiên phong là ĐCS.

+ Mối quan hệ giữa CM VN và CM thế giới. + Hạn chế: - Chưa vạch ra mâu thuẫn chủ yếu của XH Đông Dương.

- Nặng về đấu tranh giai cấp, không đưa vấn đề dân tộc lên hàng đầu.

- Đánh giá không đúng khả năng CM giai cấp khác CN và ND.

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 của phong trào cách mạng 1930 - 1931

- Khẳng định quyền, khả năng và đường lối lãnh đạo của Đảng.

- Khối liên minh công - nông được hình thành. - Được đánh giá cao trong Quốc tế cộng sản: CM Đông Dương là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế cộng sản.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. - Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám.

III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 - 1935

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO AN LỚP 12 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w