Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO AN LỚP 12 (Trang 41 - 42)

các nước làm gương cho chúng ta soi. Đem PTTG nói cho đồng bào ta rõ. Ai là bạn ta? Ai là thù ta? Cách mệnh phải làm như thế nào? + Bộ máy của Hội: Tổng bộ Kì bộ cơ sở (?) Phong trào "Vô sản hóa" là gì? Diễn ra như thế nào?

+ Trong phong trào Vô sản hoá, có nhiều cán bộ của hội đã đi sâu vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền cùng sống với công nhân để tuyên truyền và vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân => thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ.

(?) Qua tìm hiểu các hoạt động của Hội VNCMTN, em hãy cho biết vai trò của Hội? - HS suy nghĩ trả lời.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK về “Sự phát triển của PTCN 1927 – 1929” để đưa ra nhận xét về: số lượng các cuộc đấu tranh, tính chất và quy mô các phong trào.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK cùng tìm hiểu về hai tổ chức theo mẫu. Sau đó GV cùng HS tóm tắt lại quá trình hoạt động của hai tổ chức.

I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng cách mạng

1. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên

* Sự thành lập:

- 1924: NAQ đến Quảng Châu.

- 2/1925: lập Cộng sản đoàn (từ 1 số thanh niên tích cực của Tâm tâm xã)

- 6/1925: lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (nòng cốt là Cộng sản đoàn).

* Mục tiêu: tổ chức, lãnh đạo quần chúng đoàn kết, ĐT để đánh đổ Pháp và tay sai.

* Hoạt động:

- Cơ quan cao nhất: Tổng bộ (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn) đặt ở Quảng Châu.

- Cơ quan ngôn luận: báo Thanh niên, số đầu tiên 21/6/1925.

- 1927: xuất bản Đường Kách Mệnh: những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc.

=> Đây là hai tài liệu trang bị lí luận CMGPDT cho cán bộ của hội nhằm tuyên truyền cho GCCN và NDLĐ.

- 1928: 300 hội viên 1929: 1700 hội viên. - Cơ sở phát triển cả nước (Bắc, Trung, Nam) và ở Xiêm.

- 9/7/1925: NAQ thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.

- 1928: thực hiện phong trào "Vô sản hóa".

* Vai trò:

- Truyền bá lí luận CMGPDT theo khuynh hướng vô sản vào Việt Nam.

- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho CN => Thúc đẩy PTCN phát triển, chuyển từ tự phát sang tự giác.

- Chuẩn bị về chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng.

2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam quốc dân đảng quốc dân đảng

Nội dung Tân Việt cách mạng đảng Việt Nam Quốc dân Đảng Sự thành lập

- Thời gian: 14/7/1925 (Hội Phục Việt)

- 14/7/1928 đổi tên thành Tân Việt CM Đảng

- Thời gian: 25/12/1927

- Lãnh tụ: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính…

Thành phần Trí thức tiểu tư sản yêu nước. - Tư sản dân tộc, binh lính người Việt,

nông dân khá giả, địa chủ.

Địa bàn Trung Kì Một số tỉnh Bắc Kì

Chủ trương

+ Lãnh đạo quần chúng trong nước. + Liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

=> Đánh đổ CNĐQ, thiết lập một XH bình đẳng, bác ái.

- Thời gian đầu: chưa có đường lối rõ ràng: trước làm CMDT, sau làm CMTG. - 1929: đưa ra bản Chương trình hành động: "Tự do - bình đẳng - bác ái". Chia làm 4 thời kì. - Tiến hành CM bằng bạo lực. Hoạt động chủ yếu

- Do ảnh hưởng của Hội VNCMTN => Đảng phân hóa thành hai bộ phận:

+ Theo VNCMTN.

+ Chuẩn bị thành lập Đảng vô sản => Chứng tỏ khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.

- 2/1929 tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh.

- 9/2/1930 phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

+ KQ: thất bại.

+ Ý nghĩa: chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản. Cổ vũ lòng yêu nước, nối tiếp truyền thống yêu nước của dân tộc. - GV: Từ năm 1929, PTDTDC ở nước ta theo

khuynh hướng vô sản phát triển mạnh mẽ => chứng tỏ CN Mác – Lênin đã được tuyên truyền sâu rộng kết hợp với PTCN và PTYN. Trong khi đó, Hội VNCMTN lại bộc lộ những hạn chế lịch sử, không đủ sức dương cao ngọn cờ tiên phong => những điều kiện để thành lập một chính đảng vô sản đã chín muồi.

(?) Trong vòng 4 tháng, ba tổ chức cộng sản ra đời và hoạt động, sự kiện này phản ánh điều gì?

+ Sự ra đời của các tổ chức cộng sản là tất yếu do: thấm nhuần CN Mác – Lênin, phong trào cách mạng vận động theo khuynh hướng vô sản.

+ Hạn chế: 3 tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO AN LỚP 12 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w