Đảng cộng sản Việt Nam ra đờ

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO AN LỚP 12 (Trang 42 - 45)

1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 1929

- 1929: PTĐT của CN, ND, TTS phát triển. - 3/1929: hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN họp tại 5D, phố Hàm Long (HNội), lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên.

- 5/1929: Đại hội lần thứ nhất của Hội VNCMTN họp (Hương Cảng).

+ Thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, điều lệ....

+ Đoàn đại biểu Bắc kì đặt vấn đề phải thành lập ngay ĐCS thay thế Hội, song không được chấp nhận, bỏ đại hội về nước.

- 17/6/1929, thành lập ĐD cộng sản đảng.

giành ảnh hưởng của nhau làm cho PTCM trong nước có nguy cơ bị chia rẽ => Yêu cầu thống nhất các tổ chức thành một chính đảng duy nhất.

(?) Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? thành lập như thế nào? Nội dung của hội nghị thành lập đảng? - HS trình bày. GV bổ sung, chốt ý.

(?) Nội dung của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng? Em có nhận xét gì về bản Cương lĩnh đó?

- HS trả lời:

+ Bản cương lĩnh nhằm thực hiện cả hai nhiệm vụ: chống đế quốc để giành độc lập dân tộc và chống phong kiến, tư sản giành quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu là nhiệm vụ dân tộc. Nguyễn Ái Quốc đã thấy rõ được mâu thuẫn cơ bản của dân tộc thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc chứ không phải là mâu thuẫn giai cấp.

+ Đây là cương lĩnh cách mạng GPDT đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Nam cộng sản đảng.

+ Cơ quan ngôn luận: báo Đỏ.

+ 11/1929: đại hội: đường lối chính trị, bầu BCH TW

- 9/1929: những người tiên tiến trong Tân Việt CM đảng thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.

- Ý nghĩa: - Xu thế khách quan của cuộc vận động GPDT theo con đường CMVS.

- Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nam

* Hoàn cảnh triệu tập:

- Sự tồn tại của 3 tổ chức CS HĐ riêng rẽ => yêu cầu thống nhất thành một Đảng duy nhất. - 3/2/1930, NAQ triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Hương Cảng - Hồng Kông).

* Nội dung hội nghị: Hội nghị nhất trí:

- Thống nhất các tổ chức CS thành 1 đảng duy nhất: Đảng cộng sản Việt Nam.

- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt và lời kêu gọi nhân ngày thành lập đảng.

- Bầu BCH TW lâm thời của Đảng: 7 ủy viên

* ND của cương lĩnh chính trị đầu tiên:

- Mục tiêu: làm "tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS".

- Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản CM, làm cho nước VN được độc lập, tự do…

- Lực lượng CM: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; Phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập.

- Lãnh đạo CM: ĐCS Việt Nam.

- Vị trí: CMVN phải liên minh với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.

- GV mở rộng:

+ Lời kêu gọi có đoạn: " ĐCS VN đã được thành lập. Đó là đảng của giai cấp vô sản. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp bức, bóc lột của chúng ta".

+ 9/1960: Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ III quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày thành lập Đảng.

(?) ĐCS VN ra đời có ý nghĩa như thế nào? - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. GV chốt ý, mở rộng.

- Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam.

- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin, PTCN và phong trào yêu nước VN trong thời đại mới.

- Là 1 bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN: + CMVN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCSVN.

+ Có đường lối khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, đội ngũ kiên trung.

+ Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của CMVN.

+ CMVN trở thành một bộ phận của CMTG.

4. Củng cố:

GV chốt lại sự thành lập và hoạt động của 3 tổ chức CM và sự thành lập ĐCSVN. Nhấn mạnh ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN.

5. Bài tập về nhà:

- Làm BTVN đã cho, trả lời câu hỏi cuối bài.

- Tìm hiểu các PTĐT sau khi ĐCSVN ra đời (1930 - 1935). Tại sao nói Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CM 1930 - 1931?

Chương II: VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945

Bài 14:

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935

(Tiết 21 – 22)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Biết được những nét cơ bản về tình hình kinh tế - xã hội VN trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.

- Hiểu được phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng ta lãnh đạo: lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh, quy mô phong trào. So sánh các phong trào chống Pháp do giai cấp phong kiến, tư sản, phong trào đấu tranh do các tổ chức tiền thân của Đảng lãnh đạo.

- Trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930 -1931, Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

- Hiểu rõ ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh.

2. Kỹ năng:

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng lòng tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang của đảng, niềm tin về sức sống quật cường của Đảng đã vượt qua mọi gian nan thử thách, đưa sự nghiệp cách mạng của dân tộc đi lên. Từ đó biết xác định trách nhiệm của bản thân trong phấn đấu để giữ gìn những thành quả mà Đảng mạng lại, tiếp tục sự nghiệp cách mạng của đất nước trong thời kì mới.

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

- SGK, SGV, TLTK, lược đồ Xô Viết Nghệ Tĩnh, tranh ảnh liên quan tới bài (chân dung Trần Phú, Xô Viết Nghệ Tĩnh...), tài liệu văn học về giai đoạn này.

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:

(?) Sự thành lập và họat động của Hội VN CM Thanh niên? (?) Sự ra đời và hoạt động của VN Quốc dân đảng?

(?) Hội nghị thành lập ĐCS VN? Ý nghĩa?

2. Giới thiệu bài mới:

Trong những năm 1929 - 1933, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động đến tất cả các nước trên thế giới không ngoại trừ một nước nào, trong đó có Việt Nam. Tình hình VN trong những năm này có nhiều biến đổi - Điều này thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân. Để hiểu rõ hơn vấn để trên chúng ta cùng tìm hiểu bài 14.

3. Tổ chức dạy học:

Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức

- GV gợi mở lại vấn đề để HS tái hiện lại kiến thức lịch sử thế giới trong những năm khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933).

(?) Tình hình kinh tế VN trong những năm 1929 – 1933?

- HS trình bày. GV bổ sung và chốt ý: VN là thuộc địa của Pháp cũng bị kéo vào "vòng xoáy" của cuộc khủng hoảng. Ở Pháp: khủng hoảng diễn ra chậm (giữa 1930) nhưng rất trầm trọng: sản lượng CN giảm 1/3, NN 2/5, ngoại thương 3/5, thu nhập quốc dân giảm 1/3 => KTVN suy sụp trầm trọng, tác động mạnh đến tình hình xã hội.

(?) Khủng hoảng KT đã tác động đến tình hình xã hội VN thời kì này như thế nào?

- GV mở rộng vấn đề: Ở Pháp: lương công nhân giảm: 30% - 40%, bãi công liên tiếp. Thu nhập quốc dân giảm 2,7 lần. Nhiều tổ chức phát xít xuất hiện...

Một phần của tài liệu Gián án GIÁO AN LỚP 12 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w