Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.

Một phần của tài liệu Giáo án phân môn Tập làm văn (Trang 96 - 100)

- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.

II. Đồ dùng dạy học:

- Pho to mẫu Thư chuyển tiền- hai mặt trước và sau trong Sgk đủ cho từng HS.

III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV 1/ Giới thiệu bài:

2/ Hướng dẫn HS điền nội dung vàomẫu Thư chuyển tiền: mẫu Thư chuyển tiền:

Bài tập 1:

- GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư:

+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết.

+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.

+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư.

+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.

- GV phát phiếu cho từng HS.

- GV và cả lớp nhận xét.

Bài tập 2:

- GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận

* Hoạt động của học sinh

- Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.

- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.

- Một HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu

Thư chuyển tiền (mặt trước và mặt sau) như thế nào.

- Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền GV đã phát.

- Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1-2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này?

cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau

Thư chuyển tiền.

- GV và cả lớp nhận xét.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Trả bài văn miêu tả con vật.

- HS viết vào mẫu Thư chuyển tiền. - Từng em đọc nội dung thư của mình.

TUẦN 34:

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:

- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp sửa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.

- Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.

- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu…) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS)

Lỗi chính tả Lỗi dùng từ

Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi

III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV

1/ GV nhận xét chung về kết quả bàilàm của cả lớp: làm của cả lớp:

- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng. - GV nhận xét về kết quả làm bài: + Những ưu điểm chính

+ Những thiếu sót, hạn chế. Nêu 1 vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS.

- GV thông báo điểm số cụ thể.

- GV trả từng bài cho HS.

2/ Hướng dẫn HS chữa bài:a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi

- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. Giao việc cho các em:

+ Đọc lời nhận xét của cô giáo. Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.

+ Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đặt, ý) và sửa lỗi.

+ Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi. - GV giúp HS yếu nhận ra lỗi, biết cách sửa lỗi.

- GV đến từng nhóm kiểm tra, giúp đỡ HS sửa lỗi đúng trong bài.

b/ Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.

* Hoạt động của học sinh

- Một HS đọc lại yêu cầu của đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.

- HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo.

- HS đổi bài cho bạn, kiểm tra bạn sửa lỗi. - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.

- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).

3/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn,bài văn hay: bài văn hay:

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp.

5/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn.

- Cả lớp tự chữa trên nháp.

- HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS chép bài chữa vào vở.

- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn hoặc bài văn được cô giáo giới thiệu, rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn.

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Giáo án phân môn Tập làm văn (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w