Tiết 27: Luyện tập

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Hình 7 (cực chuẩn) (Trang 64 - 66)

Ngày dạy: Từ 8/12/2004

A.Mục tiêu:

-Củng cố hai trờng hợp bằng nhau của tam giác(ccc, cgc).

-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau.

-Phát huy trí lực của học sinh.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (5 ph).

oạt động của giáo viên

-Câu 1:

+Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.

+ Chữa BT 30/ 120 SGK :

Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhng hai tam giác không bằng nhau. Tai sao không áp dụng đ- ợc trờng hợp c-g-c ?

-Cho nhận xét và cho điểm.

Hoạt động của học sinh

-HS 1 :

+Trả lời câu hỏi SGK trang 117 +Chữa BT 30:

Hình 90:

Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và AC; góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không sử dụng trờng hợp c-g-c đợc. -Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.

II.Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph). HĐ của Giáo viên

-Yêu câu làm BT 31/120 SGK (bài 2 vở BT in): -Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào vở BT (2 ph). -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL.

-Nhận thấy có thể MA = MB

-Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau?

-Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau. HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đề bài. -Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL. -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL: M A H B GT AH = HB MH ⊥ AB KL So sánh MA và MB Ghi bảng I.Luyện tập: 1.Bài 2 (31/120 SGK: Xét ∆MHA và ∆MHB có: AH = HB (gt) góc MHB =góc MHA = 90o (vì MH ⊥ AB) (gt) Cạnh MH chung. ⇒∆MHA = ∆MHB (c.g.c) Suy ra MA = MB (hai cạnh tơng ứng). -Đa hình vẽ 91 lên bảng. -Yêu làm BT 31/120 SGK: Tìm các tia phân giác trên hình 91.

A

B C H

K

-Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.

-Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.

-Cần chứng minh

∆HAB = ∆HKB để suy ra hai góc tơng ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết. 2.Bài 3 (BT 32/120 SGK): Giải: Xét ∆HAB và ∆HKB có: HA = HK (gt) Góc AHB = góc KHB ( HK ⊥ BC) (gt). Cạnh HB chung. ⇒∆HAB = ∆HKB (c.g.c) Suy ra ABH = KBH (hai góc tơng ứng).

Vậy BC là tia phân giác của góc ABK.

-Yêu cầu tìm và chứng minh

-Đa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ:

Cho tam giác AOB có OA = OB . Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh: a)DA = DB

b)OD ⊥ AB

-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.

-Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh. -1 HS lên bảng chứng minh -Cả lớp làm vào vở BT. -1 HS đọc to đề bài. -Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL vào vở. -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL . O 1 2 1 2 A D B ∆AOB : OA = OB GT Ô1 = Ô2 KL a)DA = DB b)OD ⊥ AB -Hoạt động nhóm tìm cách chứng minh.

Chứng minh tơng tự ACB = KCB do đó CB là tia phân giác của góc ACK.

3.BT 44/103 SBT: a)∆OAD và ∆OBD có: OA = OB (gt) Ô1 = Ô2 (gt) AD cạnh chung ⇒∆OAD = ∆OBD (c.g.c) ⇒ DA = DB (cạnh tơng ứng) b)và góc D1 = góc D2 (góc tơng ứng) mà D1 + D2 = 180o (kề bù) ⇒ D1 = D2 = 90o Hay OD ⊥ AB. III.Hoạt động 3:H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trờng hợp c.g.c -BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT

-Ôn trớc 2 chơng để hai tiết sau ôn tập học kỳ. -Chơng I: Ôn 10 câu hỏi ôn tập chơng.

-Chơng II: Ôn các định lí về tổng 3 góc của tam giác. Tam giác bằng nhau và các trờng hợp bằng nhau của tam giác.

Tiết 28:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Hình 7 (cực chuẩn) (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w