Tiết 46: Ôn tập ch ơng II (tiết 2)

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Hình 7 (cực chuẩn) (Trang 93 - 95)

Ngày dạy: Từ 11/3/2005

A.Mục tiêu:

+Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

+Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập.

-HS: Thớc thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi chơng II (câu 4, 5, 6)và bài tập ôn tập 70, 71, 72, 73/141 SGK, bàI tập 105, 110, 111, 112 SBT.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt (18 ph).

HĐ của Giáo viên

-Hỏi: Trong chơng II chúng ta đã đợc học một số dạng tam giác đặc biệt nào? -Sau đó đặt câu hỏi về: +Định nghĩa.

+Tính chất về cạnh. +Tính chất về góc.

+Một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

-Đa dần bảng ôn tập các dạng tam giácđặc biệt lên màn hình.

-Khi ôn về tam giác vuông, GV yêu cầu Hs phát biểu định lí Pitago (thuận và đảo)

HĐ của Học sinh

-Trả lời: Trong chơng II chúng ta đã đợc học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

-HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi bổ sung một số cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, ta, giác vuông, tam giác vuông cân vào vở.

-Phát biểu định lí Pi-ta-go thuận và đảo.

Ghi bảng

III. tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt:

1)Tam giác: a)Đn: A, B, C không thẳng hàng. b)Quan hệ các góc: Â + B + C = 180o. C1 = Â + B C1 > Â; C1 > B 2)Tam giác cân:

∆ABC cân tại A (AB = AC) B = C

B = (180o – A)/2 Â = 180o - 2B 3)Tam giác đều:

∆ABC đều: AB = BC = AC Â = B = C = 60o.

4)Tam giác vuông: ∆ABC Â = 90o. B + C = 90o. BC2 = AB2 + AC2

BC . AB BC > AC

5)Tam giác vuông cân: ∆ABC Â = 90o. AB = AC B = C = 45o. AB = AC = c BC = c 2 II.Hoạt động 2:Ôn tập các tr ờng hợp

HĐ của Giáo viên

-Yêu cầu phát biểu ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

-GV đa hình lên bảng. -Yêu cầu phát biểu các tr- ờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yêu cầu làm BT 69/141 SGK.

HĐ của Học sinh -HS lần lợt phát biểu các tr- ờng hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g) -HS phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

-Làm BT 69/141, vẽ hình vào vở (vở BT in)

Ghi bảng

II.Các tr ờng hợp bằng nhau của hai tam giác:

1)Hai tam giác:

a)cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) b)cạnh-góc-cạnh (c.g.c) c)góc-cạnh-góc (g.c.g) 2)Hai tam giác vuông: a)cạnh huyền-cạnh góc vuông (c.c.c) b)Hai cạnh góc vuông (c.g.c) c)cạnh góc vuông-góc nhọn d)cạnh huyền-cạnh góc vuông. 3)BT 69/141 SGK: III.Hoạt động 3: Củng cố (7 ph) -Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bớc nào? -Hỏi: Mệnh đề hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa. -Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao? Nếu một đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. -Trả lời: nh SGK trang 99, 100. -Trả lời: là định nghĩa. -Trả lời: Sai II.Củng cố: -Định lý : một khẳng định đợc suy ra từ những khẳng định đúng. -Chứng minh định lý: lập luận từ GT ⇒ KL. IV.Hoạt động 4:H ớng dẫn về nhà (2 ph). -BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Hình 7 (cực chuẩn) (Trang 93 - 95)