Đặt vấn đề: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án văn 6 HKII (Trang 26 - 28)

I. ổn định tổ chức: I Bài cũ:

1. Đặt vấn đề: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng

đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Vậy, có mấy kiểu so sánh và so sánh nh vậy có tác dụng gì? Chúng ta đi vào tiết 2 của bài So sánh.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Các kiểu so sánh

Học học sinh đọc câu 1 - Trang 41 1. Ví dụ: (Sgk). 2. Nhận xét:

- Phép so sánh có các từ ngữ so sánh khác nhau "chẳng bằng" và "bằng", "chẳng là", "là".

? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong phép so sánh

trên có gì khác nhau? - So sánh hơn kém: Chằng bằng.- So sánh ngang bằng: Bằng, là. ? Từ ví dụ trên, theo em rút ra có mấy

kiểu so sánh. Đó là những kiểu nào? * Ghi nhớ: Có 2 kiểu so sánh:- So sánh ngang bằng: A là B.

- So sánh không ngang bằng: A chẳng bằng B. ? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh

ngang băng hoặc hơn kém? => Ngang bằng: Nh, tựa=> Không ngang: Hơn, kém, khác.

Hoạt động 2 II. Tác dụng của phép so sánh

Treo bảng phụ.

Thảo luận nhóm:

Nhóm 1: ? Đối với việc miêu tả sự vật? - Đối với việc miêu tả sự vật: tạo ra nhữnghình ảnh cụ thể sinh động, giúp ngời đọc, ngời nghe dễ hình dung về sự vật đó, sự việc đợc miêu tả.

Nhóm 2: ?Đối với việc thể hiện miêu tả

tình cảm ngời viết? - Đối với việc thể hiện tình cảm ngời viết, tạora những lối nói hàm súc, ngời đọc dễ nắm bắt t tởng, tình cảm của ngời viết.

* Ghi nhớ: (Sgk)

Hoạt động 3 III. Luyện tập

Hoạt động nhóm:

Chơi trò chơi tiếp sức.

? Trong các câu sau, câu nào là so sánh ngang bằng, câu nào là so sánh không ngang bằng?

SS ngang bằng SS không ngang bằng 1. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn

Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời 2. Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu 3. Càng cao nhất núi, chẳng gì bằng thông. 4. Đôi ta nh lửa mới nhen

Nh trăng mới mọc, nh đèn mới khêu. SS ngang bằng SS không ngang bằng 5. Cái răng, cái tóc là góc con ngời

6. Đôi ta đợc gặp nhau đây

Khác gì chim phợng, gặp cây ngô đồng 7. Một mặt ngời bằng mời mặt của. 8. áo rách khéo vá, hơn lành vụng may

9. Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất lớn, mất can đảm là mất hết.

10. Biết xấu hổ khi mình thua kém ngời khác 11. Tâm hồn Lợm ngát thơm nh hơng lúa đồng quê.

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập

1, 2 (Sgk). Bài tập 1: a. Là -> SS ngang bằng

b. Cha bằng -> SS không ngang bằng c. Nh -> SS ngang bằng

Hơn -> SS không ngang bằng. Chính tả: Nghe - viết (theo yêu cầu Sgk)

IV. Củng cố:

- Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhớ.

V. Dặn dò:

- Học kỹ nội dung ghi nhớ. - Làm bài tập 3 ( ở nhà).

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 87 Chơng trình địa phơng tiếng việt

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm tiếng địa phơng. - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng của các cách phát âm địa phơng.

b. phơng pháp:

- Nghe, đọc, viết.

c. chuẩn bị:

Thầy: Điều ta các lỗi mà các em hay phát âm sai: c-t, nh-d, x-s.

Trò: Chuẩn bị vở ghi - nghe cách đọc, viết đúng.

d. tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án văn 6 HKII (Trang 26 - 28)