Bài 21: Thờng thức mĩ thuật

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án mĩ thuật 7 đủ (Trang 61 - 65)

II. Cách trang trí

Bài 21: Thờng thức mĩ thuật

Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật Việt Nam Từ cuối thế kỉ XIX đến 1954

I. Mục Tiêu:

- HS biết đợc vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ đói với nền văn hoá nghệ thuật.

- Học sinh hiểu thêm một số chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một vài tác phẩm

-HS có nhận thức đúng và thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ cũng nh các tác giả Của nền mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ 19 đến năm 1954.

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo: SGK, STK, SGV... 2. Đồ dùng dạy học:

* GV:

- Tranh ở đồ dùng dạy học.

- Tranh ảnh su tầm về các hình ảnh liên quan đến bài học - Chân dung các hoạ sĩ đợc giới thiệu trong bài(ST)

* HS:

- Su tầm tranh ảnh, SGK, vở ghi 3. Ph ơng pháp dạy học :

- Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp vấn đáp

- Phơng pháp trình bày trực quan

III. Tiến trình dạy học:

1.

ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra:

- Kiểm tra đồ dùng của HS, kiểm tra bài vẽ tiết 20 của HS. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài

Hoạt động 1

Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh và tác phẩm “ Chơi ô ăn quan“

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- Yêu cầu bọc sinh quan sát tranh ở SGK - Chia nhóm học sinh theo tổ, theo vị trí ngồi...(4-> 5 nhóm)

- GV đa ra hệ thống câu hỏi:

? Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh.

? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông. - GV yêu cầu các nhóm trình bày câu trả

- Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK.

- Chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

- Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung cho các nhóm khác.

+ NPC sinh năm 1829, mất năm 1984. + Quê Thạch Hà- Hà Tĩnh. Tốt nghiiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng (1925- 1930)

lời của mình, các nhóm nhận xét bổ sung chéo cho nhau.

- GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm, củng cố kiến thức.

* Tác phẩm Chơi ô ăn quan“ ”

- GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đa ra:

? Nội dung của bức tranh này là gì. ? Nó đợc vẽ bằng chất liệu gì. ? Bố cục nh thế nào.

? Màu sắc ra sao.

? Em có cảm nhận nh thế nào về tác phẩm này.

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình.

- Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm.

+ Ông thành công trong chất liệu Lụa. Đạt giải thởng Hồ Chí Minh về VHNT. + Các tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, Em cho chim ăn, Rửa rau cầu ao...

• Tác phẩm:

- Miêu tả trò chơi của các bé gái nông thôn trớc cách mạng tháng tám.

- Cách sắp xếp hình mảng chặt chẽ, màu sắc thay đổi theo nhiều cung bậc.

Hoạt động 2

Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tác phẩm “Nghỉ chân bên Đồi

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- Yêu cầu bọc sinh quan sát tranh ở SGK - GV đa ra hệ thống câu hỏi:

? Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? Tô Ngọc Vân trớc cách mạng tháng 8 và sau cách mạng tháng 8 có những thay đổi gì.

? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông. ? Ngoài chức danh hoạ sĩ, Tô Ngọc Vân còn có chức danh nào khác.

- GV yêu cầu các nhóm trình bày câu trả lời của minh, các nhóm nhận xét bổ sung chéo cho nhau.

- GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm, củng cố kiến thức.

* Tác phẩm Nghỉ chân bên Đồi“ ” - GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đa ra:

? Nội dung của bức tranh này là gì. ? Nó đợc vẽ bằng chất liệu gì.

- Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK.

- Chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

- Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung cho các nhóm khác.

+ TNV sinh năm 1906, mất năm 1954. + Quê Văn Giang- Hng Yên. Tốt nghiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng ( 1931) + Trớc cách mạng tháng 8 TNV chuyên vẽ các thiếu nữ thị thành đài các, sau cách mạng ông vẽ các đề tài gắn liền với cuộc kháng chiễn của nhân dân nh : Chị dân quân, anh du kích, những ngời nông dân...

+ Ông vẽ nhiều tác phẩm bằng chất liệu sơn dầu.

Đạt giải thởng Hồ Chí Minh về VHNT. + Các tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé...

? Bố cục nh thế nào. ? Màu sắc ra sao.

? Em có cảm nhận nh thế nào về tác phẩm này.

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình.

- Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm.

• Tác phẩm:

- Diễn tả giây phút nghỉ ngơi th thái của các chiến sĩ trên đờng đi chiến dịch. - Bức tranh mang nhiều yêú tố trang trí, đơn giản về màu sắc, đờng nét. Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc. Các chi tiết nét mặt, quần áo đợc diễn tả kĩ...

Hoạt đông 3

Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung và tác phẩm “ Du kích tập bắn“

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK

- Yêu cầu bọc sinh quan sát tranh ở SGK - GV đa ra hệ thống câu hỏi:

? Em hãy kể vài nét tiêu biểu về thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

? Nội dung của các bức tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sau cách mạng tháng 8.

? Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông. - GV yêu cầu các nhóm trình bày câu trả lời của mình, các nhóm nhận xét bổ sung chéo cho nhau.

- GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm, củng cố kiến thức.

* Tác phẩm Du kích tập bắn“ ”

- GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ vào bức tranh trong SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đa ra:

? Nội dung của bức tranh này là gì. ? Nó đợc vẽ bằng chất liệu gì. ? Bố cục nh thế nào.

? Màu sắc ra sao.

? Em có cảm nhận nh thế nào về tác phẩm này.

- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình.

- Nhận xét chung, phân tích chung tác phẩm.

- Học sinh đọc SGK, xem tranh trong SGK.

- Chia nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

- Trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung cho các nhóm khác.

+ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912, mất năm 1977.

+ Quê Từ Liêm- Hà Nội. Tốt nghiệp cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng (1934)

+ Sau cách mạng hoạ sĩ đã chuyển hẳn hớng vẽ của mình, Các tác phẩm của ông lúc này diễn tả cuộc kháng chiến hào hùng đầy khí thế chiến đấu của nhân dân và các lực lợng vũ trang của ta.

+ Ông đạt giải thởng Hồ Chí Minh về VHNT.

+ Các tác phẩm tiêu biểu: DU kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội...

• Tác phẩm:

- Ghi lại buổi tập bắn của tổ du kích, gồm cả công nhân, nông dân và những lực l- ợng khác.

- Màu sắc hài hoà trong sáng, lối vẽ khúc chiết tạo đợc sắc thái chân thật.

Tìm hiểu vài nét về hoạ sĩ- nhà điêu khắc Diệp Minh Châu và tác phẩm “ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi...“

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK - Đặt câu hỏi:

? Nêu vắn tắt tiểy sử của hoạ sĩ- nhà điêu khắc DMC.

? Đề tài sáng tác chủ yếu của ông. ? Những hoạt động mà hoạ sĩ đã tham gia.

? Ccác tác phẩm tiêu biểu.

- GV bổ sung các kiến thức chung về hoạ sĩ DMC.

* Tác phẩm: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi ba miềm Trung, Nam, Bắc

? Nội dung của bức tranh này là gì. ? Chất liệu có gì đặc biệt.

? Hình thức thể hiện nh thế nào.

+ DMC ( 1919- 2002)

+ Quê quán : Nhiên Thạch- Bến tre. + Đề tài sáng tác chủ yếu của ông là lãnh tụ HCM.

+ Tham gia kháng chiến, giảng dạy ở tr- ờng CĐMT Việt Nam, sáng tác ở hai lĩnh vực: Hội hoạ và Điêu khắc.

+ Các tác phẩm: Bác Hồ...,tợng Hơng Sen, Võ Thị Sáu...

• Tác Phẩm:

- Vẽ về tình cảm yêu thơng của Bác đối với thiếu nhi cả nớc ( và ngợc lại...) - Tác phẩm đợc vẽ bằng máu của hoạ sĩ. - Nét vẽ đơn giản chỉ có một màu, diễn tả chủ yếu là chân dung lãnh tụ với vẻ mặt đôn hậu.

Hoạt đông5:Đánh giá kết quả học tập

- GV đạt câu hỏi kiểm tra kiến thức: ? Em hãy nêu sơ lợc về thân thề và sự nghiệp cũng nh các tác phẩm của hoạ sĩ: NPC, TNV, NĐC, DMC.

? Em có nhận xứt gì về mĩ thuật VN giai đoạn này.

- GV nhận xét củng cố. - Nhận xét chung giờ học.

- 4-> 5 học sinh trả lời theo câu hỏi mà GV đa ra.

Bài tập về nhà

-Học bài 21. Yêu cầu:trả lời theo các câu hỏi ở SGK, su tầm t liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học .

- Đọc bài 22: Su tầm các loại đĩa tròn có hoa văn, hoạ tiết đẹp, chuẩn bị đủ đồ dùng. ************************************************

Nhận xét của tổ phó chuyên môn.

Tuần 22 Ngày soạn: 27/2010

Tiết 22

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án mĩ thuật 7 đủ (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w