Những nghiên cứu về sâu hại ựậu ựỗ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và diễn biến mật độ của sâu đục quả (maruca vitrata fabr ) hại cây đậu đũa vụ xuân hè 2011 và biện pháp hoá học phòng trừ tại gia lâm hà nội (Trang 26 - 29)

Ở Việt Nam, cây ựậu ựỗ giữ một vai trò nhất ựịnh trong hệ thống luân canh cây trồng và nó càng có ý nghĩa hơn ựối với các vùng chuyên canh cây rau màu. Do nhu cầu sử dụng rau xanh của người Việt Nam ngày càng tăng cùng với sự phát triển của xã hội, cây ựậu ựỗ có ý nghĩa trong việc ựáp ứng nhu cầu sử dụng rau các thời kỳ rau giáp vụ (Trần Khắc Thi, 2009) [26]. Tuy nhiên việc ựảm bảo chất lượng rau và an toàn cho người sử dụng vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mực. Ở các khu vực trồng ựậu ựỗ chuyên canh thì vấn ựề năng suất ựược ựặt lên hàng ựầu ựối với bà con nông dân. Việc sử dụng thuốc trừ sâu vẫn tỏ ra hết sức tùy tiện (Nguyễn Thị Nhung, 1996) [21]. điều này chứng tỏ rằng những nghiên cứu về sâu hại ựậu rau nói chung và sâu ựục quả ựậu nói riêng ở Việt Nam chưa ựược quan tâm nhiều .

Ở Việt Nam, theo kết quả ựiều tra cơ bản côn trùng của Viện Bảo vệ thực vật năm 1967 Ờ 1968 [28], loài sâu hại Maruca. sp này có mặt ở hầu hết các tỉnh trong cả nước như: Bắc Thái, Hà Giang, Hà Nội, Hà Tây, Lào Cai, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình,Ầ. Ngoài sự gây hại trên các cây trồng thuộc họ ựậu như lạc, ựậu tương, ựậu ựen, ựậu xanh, ựiền thanh, sâu ựục quả ựậu Maruca. sp còn xuất hiện trên một số cây trồng khác như lúa, khoai lang, cao lương, vông, dâu, chè, cao su, rau cải, bắ ngô, cà pháo, cam, quắt, mơ, mận, bạc hà,Ầ (Nguyễn Thị Nhung, 2001) [22]. Trên cây ựậu ựỗ, một số loài sâu hại chắnh cũng ựã ựược nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

Theo Nguyễn Quang Cường (2008) [10] loài sâu Maruca. sp này chủ yếu gây hại trên cây họ ựậu với tỷ lệ khá cao: ựậu ựũa 70-80%, ựậu bở 40,3%, ựậu cô bơ 9,5%. Kết quả nghiên cứu của Lương Minh Khôi và cộng sự (1990) [17] cho biết có 20 loài sâu hại trên ựậu triều, trong ựó loài sâu ựục quả là ựối tượng nguy

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 17

hiểm ựối với hoa và quả. Tỷ lệ hoa bị hại lên tới 80-92,9 % trên tất cả các giống ựậu triều. Trên ựậu xanh, tỷ lệ hại quả của loài này ở vụ xuân là 29,3%, cao hơn hẳn vụ hè thu 6,8 %. Nguyễn Thị Nhung và cộng sự (1996) [21] khi nghiên cứu trên ựậu trạch và ựậu ựũa cũng cho kết quả tương tự.

Theo Hoàng Anh Cung và cộng sự (1996) [5], khi nghiên cứu sử dụng thuốc hợp lý trên rau ựã ghi nhận ựược 5 loài sâu hại ựậu ăn quả, ựó là : Sâu xám (Agrotis ypsilon Rott), rệp ựậu (Aphis laburni Kalt), sâu ựục quả ựậu (Maruca vitrata Geyer), bọ phấn (Bemisia myricae ) và sâu khoang (Spodoptera litura Fab.).

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy Hồng (2006) [16], khi nghiên cứu về sâu hại trên cây ựậu ựỗ, ựã xác ựịnh có 39 loài sâu hại ở ngoại thành Hà Nội và phụ cận, trong ựó phổ biến một số loài quan trọng như : Sâu ựục quả (Maruca vitrata Fabr.), ruồi ựục lá ựậu (Liriomyza sativae Blanchard), rệp ựậu màu ựen (Aphis craccivora). Nhện ựỏ 2 chấm (Tetranychus cinnabarinus

Boisd), nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus Bank), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu cuốn lá (Hedylepta indicate Fabr.).

Trong vụ xuân 2004 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội, đặng Thi Dung (2004) [12], ựã ghi nhận 41 loài sâu hại trên ựậu ựỗ, trong ựó có 4 loài sâu hại chắnh là sâu cuốn lá ựậu tương (Hedylepta indicate (Fabricius), sâu ựục quả (Maruca vitrata Fabr.), ruồi ựục lá ựậu (Liriomyza sativae (Blanchard), sâu khoang (Spodoptera litura Fab.).

2.3.2. Những nghiên cứu về thiên ựịch của sâu hại ựậu ựỗ

Trước năm 2000, ựã có nhiều công bố về thiên ựịch của sâu hại trên những cây trồng chắnh ở Việt Nam, tuy nhiên không có công bố nào chuyên về thiên ựịch trên sâu hại ựậu rau. Từ năm 2000 ựến nay, ựã có một số tác giả nghiên cứu về thiên ựịch của sâu hại ựậu rau và thu ựược một số kết quả.

Nguyễn Thị Nhung và cộng sự (2001) [22], khi nghiên cứu sâu hại ựậu rau ở vùng rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận ựã ựưa ra kết luận, thành phần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18

và mật ựộ thiên ựịch trên ựậu trạch, ựậu ựũa, ựậu cove là tương tự nhau và rất nghèo nàn, qua ựiều tra ghi nhận ựược 3 loài bọ rùa (Bọ rùa ựỏ, bọ rùa chữ nhân, bọ rùa 6 chấm), một loài ruồi ăn rệp, và vài loài nhện lớn, bọ cánh cứng cánh ngắn, bọ ba khoang, chúng tồn tại trên ựồng ruộng với mật ựộ thấp (< 1 con /m2 ) còn vào tháng 6, 7, 10, 11 mật ựộ cao hơn 3 con / m2.

Theo Phạm Văn Lầm và cộng sự (1999) [19] thu thập ựược 40 loài thiên ựịch của sâu hại trên nhóm cây ựậu rau, nhưng mới xác ựịnh ựược tên khoa học của 30 loài ( trong 30 loài này có 13 loài thuộc bộ hai cánh, bộ nhện có 3 loài, và 2 loài virus gây bệnh cho sâu hại). Trong số các loài thu thập và xác ựịnh ựược tên, chỉ có 4 loài bắt gặp ở mức ựộ trung bình là bọ rùa 6 chấm, bọ rùa ựỏ và 2 loài ruồi ăn rệp. Phần lớn thiên ựịch xác ựịnh ựược ựều là các loài côn trùng bắt mồi. Tuy nhiên mức ựộ phổ biến không cao, họ bọ rùa ghi nhận 8 loài, nhưng mật ựộ các loài bọ rùa là thấp, vì vậy chưa thấy rõ vai trò hoạt ựộng hữu ắch của các loài côn trùng bắt mồi này, nguyên nhân hiện tượng này có lẽ là do việc dùng thuốc hóa học chưa hợp lý.

đặng Thị Dung (2004) [12], khi nghiên cứu thành phần côn trùng ký sinh của 4 loài sâu hại chắnh trên ựậu rau (sâu cuốn lá, sâu ựục quả, sâu khoang, ruồi ựục lá) ựã phát hiện ra 14 loài côn trùng ký sinh, trong ựó 12 loài thuộc bộ cánh màng, 2 loài thuộc bộ hai cánh. Tỷ lệ sâu hại bị ký sinh là khá cao, sâu cuốn lá bị ký sinh từ 8,6% - 27%, sâu ựục quả 4% - 6,8%, ruồi ựục lá 32,2% - 46,1%.

Cùng với nhóm côn trùng bắt mồi sâu hại ựậu rau là nhóm nhện lớn bắt mồi. Chúng có vai trò lớn trong việc hạn chế số lượng của nhiều loài sâu hại trên ựậu ựỗ. Tuy nhiên, những nghiên cứu về nhóm thiên ựịch này trên ựậu ựũa còn quá ắt, mới chỉ ựược công bố trong những năm gần ựây.

Có thể nói lực lượng kẻ thù tự nhiên của sâu hại ựậu ựũa trên ựồng ruộng ở nước ta vô cùng phong phú, nó ựã góp phần không nhỏ trong việc hạn chế sự phát sinh gây hại của sâu hại ựậu ựỗ. Tuy vậy, ở nước ta ựể phòng sâu hại ựậu ựỗ, biện pháp hóa học cũng ựã ựược áp dụng rộng rãi và phổ biến.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và diễn biến mật độ của sâu đục quả (maruca vitrata fabr ) hại cây đậu đũa vụ xuân hè 2011 và biện pháp hoá học phòng trừ tại gia lâm hà nội (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)