- Tần xuất xuất hiện (%) =
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần sâu hại ựậu ựỗ vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội
Trước ựây ựã có một số công trình nghiên cứu về thành phần sâu hại ựậu ựỗ. Trên các cây họ ựậu khác nhau sẽ có những loài sâu hại chắnh cũng khác nhau. Các chỉ tiêu mà chúng ta theo dõi có thể thay ựổi tuỳ theo sự thay ựổi của các yếu tố sinh thái (khắ hậu thời tiết, giống ựậu, kỹ thuật canh tác, ựặc biệt là sự tác ựộng của thuốc hoá học). Vì vậy, chúng tôi ựã tìm hiểu các chỉ tiêu trên trong vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả ựiều tra, thu thập các loài sâu hại trên ựậu ựỗ ựược ghi lại ở bảng 4.1.
Số liệu bảng 4.1 cho thấy, trong ựiều kiện vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội, trên cây ựậu ựỗ xuất hiện 29 loài sâu hại thuộc 8 bộ và 18 họ côn trùng. Trong ựó Bộ cánh vảy (Lepidoptera) và Bộ cánh cứng (Coleoptera) xuất hiện nhiều loài nhất. Bộ cánh vảy (Lepidoptera) có 8 loài thuộc 4 họ côn trùng, Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 7 loài thuộc 4 họ côn trùng, Bộ cánh nửa (Hemiptera) có 5 loài thuộc 3 họ, Bộ hai cánh có 1 loài thuộc 1 họ, Bộ cánh thẳng có 3 loài thuộc 2 họ và Bộ cánh ựều có 3 loài thuộc 3 họ, Bộ cánh tơ có 1 loài và 1 họ và Bộ ve bét gồm 1 loài thuộc 1 họ.
Trong số các loài sâu hại thu ựược trên cây ựậu ựỗ vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm Hà nội có 4 loài sâu hại chủ yếu ựó là sâu ựục quả Maruca vitrata
Fabr. Ruồi ựục lá Liriomyza sativae Blanch. Rệp muội Aphis craccivora
Koch. Rầy xanh lá mạ Empoasca flavescens Fabr.
Sâu ựục quả Maruca vitrata Fabr. là loài gây hại nặng nhất ựối với cây ựậu ựỗ. Chúng không những ựục vào quả, ăn hạt làm giảm năng suất, mà ngay khi cây ựang ở giai ựoạn sinh trưởng cũng bị phá hại ở các bộ phận còn non như chồi ngọn, ựỉnh sinh trưởng và thậm chắ ở cành non (Nguyễn Quý Dương, 1997).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31
Bảng 4.1. Thành phần sâu hại trên ựậu ựỗ vụ xuân hè 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ - Họ Mức ựộ phổ biến
I BỘ CÁNH VẢY LEPIDOPTERA