Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và diễn biến mật độ của sâu đục quả (maruca vitrata fabr ) hại cây đậu đũa vụ xuân hè 2011 và biện pháp hoá học phòng trừ tại gia lâm hà nội (Trang 29 - 30)

Ở các vùng trồng ựậu ựỗ của nước ta việc sử dụng thuốc hóa học ựược xem như là công cụ chủ yếu ựể phòng trừ sâu ựục quả ựậu. Rất nhiều loại thuốc ựược khuyến cáo sử dụng trên ựậu ựỗ như: Cidim 50 LD, Dipterex 80WP, Sherpa 25ECẦ (Nguyễn Duy Hồng, 2006) [16]

Hoàng Anh Cung và cộng sự (1996) [5] ựã khảo sát 8 loại thuốc ựối với sâu ựục quả ựậu ựỗ và ựã chọn ra 2 loại thuốc có hiệu lực cáo nhất ựối với sâu này là Sherpa 25EC và Sumicidin 20EC. đối với nông dân họ thường dùng hỗn hợp các loại thuộc ựể phòng trừ sâu ựục quả ựậu ựỗ như : Sagomycin 20EC+ Sát trùng dan 95BTN, Cymerin 10EC + Nettoxin 95WP, Rigan + Sec Sài GònẦ với liều lượng 30ml hỗn hợp thuốc + 10 lắt nước phun cho 360 m2.

Trong vụ xuân vào thời ựiểm trước khi cây ra hoa ựược phun với thời gian 5 Ờ 7 ngày 1 lần, tổng số lần phun khoảng 8 Ờ 10 lần. trong vụ xuân hè số lần phun nhiều hơn, mật ựộ phun cũng dày hơn 7 Ờ 10 lần vào thời kỳ ra hoa, 3 Ờ 5 ngày ở giai ựoạn quả. Việc phun thuốc như vậy không ựảm bảo thời gian cách ly và không an toàn cho người sử dụng (Hoàng Anh Cung và cộng sự, 1996) [5]

Nguyễn Thị Nhung và cộng sự (1996) [21] ựã tiến hành khảo sát các loại thuốc có hiệu lực trừ sâu cao và ắt ựộc hại ựể sử dụng trong sản xuất rau. Kết quả thu ựược là trên cây ựậu ựũa cho thấy có 2 loại thuốc ựược khuyến cáo nên sử dụng là Sherpa 25EC và Sumicidin 20EC 0,1% phun 3 lần / vụ khoảng cách 5 ngày phun 1 lần sau khi hình thành quả.

Việc sử dụng thuốc hóa học một cách quá mức ựã làm cho thành phần ký sinh nhộng trong sinh quần ựậu ựỗ nghèo hơn so với sinh quần ựồng lúa, ựồng thời gây nên sự xuất hiện chậm trễ của ký sinh và bắt mồi trong sinh quần ruộng ựậu (Nguyễn Thị Kim Oanh, 2007) [24]

Theo Trần đình Chiến (2002) [10] trong một vụ ựậu tương phun 4 lần thuốc trừ sâu sẽ ảnh hưởng ựến mật ựộ quần thể nhện lớn bắt mồi, ảnh hưởng lớn ựến mật ựộ bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr., 1 lần phun thuốc ựã ảnh hưởng tới mật ựộ quần thể bọ chân chạy Chlaenius bioculatus.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20

Trịnh Văn Hạnh và cộng sự (2010) [15] Viện phòng trừ mối và bảo vệ công trình ựã nghiên cứu và khảo nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học Metavia 80 SL (tách bào tử nấm Metarhium anisopliae nuôi cấy trên nguồn thực phẩm như gạo, khoai tây..) thử nghiệm phòng trừ sâu ựục quả hại ựậu ựỗ tại hợp tác xã Giang Biên, Quận Long biên, Hà nội cho kết quả rất tốt. Trong các vụ xuân hè 2009 và ựông xuân 2009-2010 với liều lượng pha 1 lắt chế phẩm Metavia 80 SL với 20 lắt nước sạch phun cho 1 sào ựậu ăn quả trong 2 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày vào giai ựoạn hoa, quả rộ sẽ bảo vệ ựược 60-70 % số quả không bị sâu ựục quả tấn công, tăng năng suất 41,5% so với ựối chứng, thời gian cách ly sau khi phun 1 ngày, sản phẩm có thể thu hái 24 giờ sau phun, ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo qui ựịnh của Bộ y tế.

Một số nước trồng ựậu trên thế giới ựã áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM). Ở Mỹ ựã áp dụng tổng hợp các biện pháp như luân canh cây trồng, sử dụng các chế phẩm sinh học, dùng thuốc hóa học ở liều lượng thấp ựể bảo vệ thiên ựịch và ký sinh tự nhiên (Nguyễn Công Thuật, 1996) [27]

Trong hệ thống phòng trừ tổng hợp thì biện pháp ựấu tranh sinh học giữ vai trò chủ ựạo và có tầm quan trọng nhiều mặt. Sử dụng các loài kẻ thù tự nhiên không những ựiều hòa ựược mật ựộ chủng quần sâu hại, giữ ựược cân bằng sinh vật trong tự nhiên mà còn giảm ô nhiễm môi trường và bảo vệ ựược sức khỏe cộng ựồng (Bộ môn Côn trùng, 2004) [2]

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và diễn biến mật độ của sâu đục quả (maruca vitrata fabr ) hại cây đậu đũa vụ xuân hè 2011 và biện pháp hoá học phòng trừ tại gia lâm hà nội (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)