Theo Phạm Văn Lầm và cộng sự (1999) [19] cho thấy sâu ựục quả
M.vitrata bị một số ong kắ sinh khống chế nhưng tỷ lệ kắ sinh thấp, chỉ từ 4,3% - 14,7%. Nguyễn Thị Nhung (2001) [22] cho rằng, khả năng khống chế số lượng sâu ựục quả của thiên ựịch không cao, thành phần kắ sinh trên sâu ựục quả ựậu quá nghèo nàn, chưa phát hiện ựược kắ sinh trứng và nhộng, mới phát hiện ựược 2 loài kắ sinh sâu non, tỷ lệ kắ sinh nói chung rất thấp. Ở vụ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21
ựậu ựũa xuân hè tỷ lệ kắ sinh cao hơn (ựạt cao nhất 12,8%). Nguyễn Quý Dương (1997) [14] ựã thu ựược 2 loài ong kắ sinh sâu non thuộc họ
Ichneumonidae nhưng mức ựộ xuất hiện và kắ sinh thấp. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại ựậu rau còn rất hạn chế, các tài liệu ựề cập tới một số biện pháp phòng trừ sâu hại ựậu rau như biện pháp canh tác, biện pháp giống chống chịu, biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại còn quá ắt. Biện pháp sinh học ựã ựược Nguyễn Văn Cảm (1996) [4] công bố, có thể sử dụng chế phẩm Bacillus thuringensis ựể phòng trừ sâu ựục quả ựậu M. vitrata tuy nhiên hiệu quả kém hơn sử dụng thuốc hóa học.
Ở các vùng trồng ựậu ựỗ của nước ta việc sử dụng thuốc hóa học ựược xem như là một công cụ chủ yếu ựể phòng trừ sâu ựục quả ựậu. Rất nhiều các loại thuốc ựã ựược khuyến cáo sử dụng trên ựậu rau như: Cidim 50 ND, Dipterex 80WP, Monitor 70ND, Padan 95WP, Polytrin 40EC, Sherpa 25EC, Sumicidin 20EC. Hoàng Anh cung và cộng sự (1996) [5] ựã khảo sát hiệu lực của 8 loại thuốc ựối với loài sâu này là Sherpa 25EC và Sumicidin 20EC. Nguyễn Thị Nhung và cộng sự (1996) [21] ựã tiến hành khảo sát các loại thuốc có hiệu lực trừ sâu cao và ắt ựộc hại ựể sử dụng trong sản xuất ựậu rau. Kết quả thu ựược trên cây ựậu xanh và cây ựậu ựũa cho thấy có 2 loại thuốc ựược khuyến cáo nên sử dụng là Sherpa và Sumicidin 0,1% phun 3 lần/1 vụ và khoảng cách là 5 ngày phun một lần sau khi hình thành quả.
Theo Khuất đăng Long và Phạm Thị Hoa (2009) [20] cho biết, hai loài sâu ựục quả Maruca vitrata Fabricius và Etiella zinckenella Treitschke vẫn ựược thống kê như là sâu hại chủ yếu vào giai ựoạn hoa và quả của cây họ ựậu để tạo ựiều kiện và khuyến khắch việc mở rộng và phát triển sản xuất cây ựậu rau. Ở các vùng trồng trong cả nước ựặc biệt là xây dựng các ựiểm trồng rau chuyên canh, việc nghiên cứu chi tiết và chắnh xác về ựặc ựiểm sinh học, ựặc tắnh sinh thái, sự phân bố và tập tắnh gây hại của sâu ựục quả ựậu và thiên ựịch của chúng sẽ là cơ sở vững chắc cho việc lựa chọn các biện pháp phòng chống sâu hại hợp lý và có hiệu quả kinh tế cao.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22