Thị trường tiêu thụ lúa gạo của huyện Giao Thủy

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại huyện giao thủy nam định (Trang 62 - 66)

- Diện tắch ô: 100m2 (Không nhắc lạ i)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5. Thị trường tiêu thụ lúa gạo của huyện Giao Thủy

Huyện Giao Thủy là một huyện ựang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và nâng cao tắnh cạnh tranh của sản xuất, nhưng ựại bộ phận dân số vẫn làm nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất của toàn huyện. Trong ựiều kiện kinh tế thị trường như hiện nay sản xuất theo hướng hàng hoá là xu hướng phổ biến. Khi thực hiện chủ trương mở rộng phát triển cây trồng sang hướng sản xuất hàng hóa thì vấn ựề thị trường vô cùng cần thiết nhằm giải quyết tiêu thụ các nông sản ựịa phương sản xuất. Thị trường tiêu thụ của huyện chủ yếu lại cung cấp cho thị trường trong tỉnh và một phần sang các tỉnh bạn.

Thực hiện chủ trương ỘTiếp tục ựẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắp với thị trường tiêu thụ sản phẩmỢ. Nông dân trồng lúa ựã dần tạo ra nông sản chủ yếu ựể bán, tỷ lệ giữ lại tiêu dùng ắt, ựó là tiền ựề cho sản xuất hàng hoá phát triển, ựược thể hiện qua bảng saụ

Bảng 4.11. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo của huyện. Năm

Chỉ tiêu đVT

2008 2009 2010

Diện tắch lúa ha 15.833,16 15.794,52 15.740,86

Năng suất tạ/ha/năm 6,5 6,56 6,6

Sản lượng ng.tấn 102.915,54 103.612,051 103.889,68

Tiêu dùng % 62,24 52,39 46,82

Hàng hóa % 37,76 47,61 53,18

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

54

Bên cạnh ngành nghề khác thì ngành trồng trọt với cây lúa là chủ yếu như hiện nay, dựa vào tiềm năng sản xuất lúa của mình, huyện cũng ựang ựẩy mạnh phát triển cây lúa, tạo ra giá trị sản phẩm hàng hoá cao, ựáp ứng nhu cầu của thị trường. Theo số liệu ựiều tra cho thấy, ngày nay người nông dân sản xuất lương thực họ chỉ giữ lại lượng ựủ dùng còn lại là bán ra thị trường, cung cấp nhu cầu tiêu dùng của khách hàng (bảng 4.13), như năm 2008 chỉ có 37,76% sản lượng lúa là hàng hóa nhưng ựến 2010 tăng lên 53,18%.

* Hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ trong năm 2009 trên 1ha:

Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của hộ nông dân năm 2009 trên 1hạ

đơn vị: Triệu ựồng

Tổng thu Tổng chi Lãi thuần

56,7 35,4 21,3

Ghi chú: Nguồn số liệu ựiều trạ

Qua bảng trên cho thấy, với trình ựộ thâm canh và mức ựộ ựầu tư nhất ựịnh một ha trồng lúa cho mức lãi thuần ựạt 21,3 triệu ựồng trên vụ.

* đánh giá chung

Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất lúa ở huyện Giao Thủy ta có thể phân tắch ựược như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

55

Bảng 4.13. Phương pháp phân tắch trong sản xuất lúa của huyện điểm mạnh (Strengths)

- Sản xuất lúa ựã phát triển dần theo hướng thâm canh ngày càng cao và hiệu quả ngày càng lớn. - Diện tắch ựất nông nghiệp có khả năng thâm canh lúa khá lớn. - Có nhiều tiềm năng trong phát triển lúa hàng hóa; đất ựai, khắ hậuẦ

- Ngày càng có nhiều giống có năng suất và chất lượng.

- Có nguồn nhân lực có kinh nghiệm và kĩ thuật trồng lúạ Chủ ựộng ựược nguồn vốn ựể ựầu tư thâm canh.

- Có những chắnh sách hỗ trợ sản xuất

- Có thương hiệu và thị trường tiêu thụ ngày càng lớn.

điểm yếu (Weaknesses)

- Sản xuất vẫn mang tắnh tự phát, chưa quy vùng sản xuất rõ ràng mới chỉ quy vùng cho lúa ựặc sản

- Trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức thị trường của người dân còn thấp.

- Chưa gắn kết ựược sản xuất với công nghiệp chế biến, chưa có nhiều sản phẩm xuất khẩụ

- Công tác sản xuất giống lúa chưa ựược quan tâm nhiềụ

- đa số người dân còn thiếu thông tin thị trường quy mô sản xuất còn nhỏ lẻẦ - Thông tin về khoa học kỹ thuật, về sâu- bệnh, giá cả thị trường còn chưa sâu sát tới từng hộ.

- Hoạt ựộng khuyến nông còn nhiều hạn chế

- Cơ cấu giống lúa chất lượng còn thấp - Kỹ thuật sử dụng phân bón không cân ựối

Thách thức (Threats)

- Thị trường các yếu tố ựầu vào biến ựộng phức tạp, không có lợi cho người sản xuất.

- Yêu cầu chất lượng và vệ sinh thực phẩm ngày càng cao hơn. - Biến ựổi khắ hậu, các yếu tố gây ô nhiễm thoái hóa giống ngày càng mạnh.

Cơ hội (Opportunities)

- Nhu cầu tiêu dùng của huyện còn lớn và khả năng sẽ tiếp tục tăng.

- Nâng cao năng suất chất lượng lúa ựang ựược nhà nước khuyến khắch phát triển.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

56

Mục tiêu là nhằm phát huy tốt nhất các ựiểm mạnh, khai thác các cơ hội, khắc phục các ựiểm yếu và ựối phó tốt nhất với các rủi ro trong phát triển cây lúa ở huyện.

Qua ựó cũng cho thấy, huyện Giao Thủy tỉnh Nam định là vùng có nhiều ựiều kiện thuận lợi phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng. Ngành sản xuất lúa của huyện ựã gắn liền với nông dân từ lâu ựời và là ngành sản xuất không thể thiếu trong hệ thống kinh tế của huyện. Sản xuất lúa, ngoài việc ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội vùng, ựảm bảo an ninh lương thực, còn góp phần cung cấp thực phẩm cho các vùng lân cận, nâng cao thu nhập cho người dân trên diện tắch ựất canh tác. Do vậy, phát triển sản xuất lúa theo hướng hàng hoá là xu hướng phát triển của huyện trong những năm tớị

* Nhận xét

Dựa trên kết quả ựiều tra, nghiên cứu ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sản xuất nông nghiệp của huyện chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Huyện Giao Thủy có vị trắ ựịa lý gần trung tâm kinh tế - xã hội lớn vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, cùng với hệ thống giao thông tương ựối hoàn chỉnh ựã tạo ựiều kiện thuận lợi ựể giao lưu, trao ựổi hàng hóa, tiếp cận với khoa học - công nghệ.

2. Giao Thủy có ựiều kiện tự nhiên khắ hậu, ựất ựai thắch hợp với luân canh tăng vụ ựa dạng hóa cây trồng, chuyển dịch cây trồng phát triển nông nghiệp bền vững với những sản phẩm có chất lượng cao cho tiêu dùng và xuất khẩụ

3. Cơ sở hạ tầng của huyện tương ựối hoàn chỉnh, nguồn lao ựộng dồi dào, lực lượng lao ựộng trẻ khỏe, có trình ựộ. Cơ cấu kinh tế của huyện ựã và ựang chuyển dịch ựúng hướng, ựạt tốc ựộ tăng trưởng khá là nội lực lớn ựể khai thác tiềm năng ựất ựai phát triển kinh tế - xã hội trong giai ựoạn tớị

4. Cơ cấu ngành nông nghiệp có những chuyển biến tắch cực, sản lượng lương thực có những bước phát triển vượt bậc và vững chắc, giá trị trên ha canh tác tăng ựáng kể, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ khá cao 59,1%

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

57

năm 2010 (trong ngành nông nghiệp), với cây lúa là chắnh. điều ựó cho thấy sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người nông dân. Tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng vẫn còn chậm, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế và chưa ổn ựịnh.

5. Trình ựộ thâm canh của nông dân ngày một nâng cao, từng bước thay ựổi tập quán sản xuất nhỏ ựộc canh sang sản xuất thâm canh với mức ựầu tư cao, ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mùa vụ, ựổi mới cơ cấu giống, nhưng chưa ựồng bộ và vẫn còn một số khó khăn chắnh sau:

- Về giống: Bộ giống lúa có chất lượng còn quá ắt, chưa chủ ựộng ựược giống mà phải phụ thuộc vào thị trường bên ngoài, chất lượng không ựảm bảo, giá cả lại bấp bênh.

Về kĩ thuật canh tác: Cần theo quy trình kĩ thuật ựối với từng giống lúa cụ thể, áp dụng ựồng bộ các biện pháp kĩ thuật trong luân canh vè thâm canh. Kĩ thuật thâm canh không ựúng làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất, chất lượng nông sản.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại huyện giao thủy nam định (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)