Theo dự báo của FAO, mức tăng sản lượng và nhu cầu về lương thực và các mặt hàng nông sản sẽ tăng bình quân 2%/năm. Tuy nhiên, nếu tắnh bình quân ựầu người, sản lượng và tiêu dùng chỉ tăng khoảng 0,7%/năm. đối
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
19
với các nước ựang phát triển, sản lượng và tiêu thụ các mặt hàng nông sản chủ yếu bình quân ựầu người dự báo tăng 1,4%/năm.
Thị trường gạo ựang ựứng trước áp lực leo thang về giá trong bối cảnh cung gạo toàn cầu thắt chặt. Sự gia tăng này là bằng chứng cho thấy nguồn cung gạo tại một số nước xuất khẩu lớn bị thắt chặt trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo không giảm.
Dự báo của Liên Hợp Quốc cho thấy, dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,5 tỷ người vào năm 2020. điều này sẽ làm tăng ựáng kể khối lượng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp, ựặc biệt là lương thực thực phẩm. Do ựó, có thể thấy rằng thị trường thế giới ựang tạo ra cơ hội cho các nông sản Việt Nam, nhất là các sản phẩm lương thực - ựang là thế mạnh của nông nghiệp Việt Nam trong giai ựoạn hiện nay[35]
Theo Nguyễn Văn Ngưu (2007)[8], nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao về chủng loại và chất lượng sản phẩm ở các thành phố như: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chắ Minh... Sự xuất hiện một thị trường mới về gạo cao cấp ở thị trường trong nước và yêu cầu tăng khả năng cạnh tranh quốc tế với gạo chất lượng cao ựã ựặt ra những thách thức mới cho sản xuất lúa gạo của Việt Nam.