Tài nguyên ựất ựa

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại huyện giao thủy nam định (Trang 44 - 49)

- Diện tắch ô: 100m2 (Không nhắc lạ i)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. Tài nguyên ựất ựa

đất ựai Giao Thủy ựược chia làm hai nhóm chắnh là nhóm ựất phù sa ựược hay không ựược bồi tụ hàng năm và nhóm ựất mặn, ựất cát vùng ven biển, trong ựó nhóm ựất phù sa chiếm ưu thế (Fluvisols) ựược hình thành từ phù sa sông Hồng và sông Sò, là loại ựất có ựộ phì cao nhất, thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến trung bình, khả năng giữ nước tốt; nhóm ựất ảnh hưởng chua mặn ựứng thứ hai về diện tắch, loại ựất này có ựộ phì tiềm tàng cao, khi ựược rửa mặn thì cho năng suất cao, thắch hợp cho nhiều loại cây trồng ựặc biệt là cây lúa phát triển. Các loại ựất ựược phân bổ như saụ

Bảng 4.2. Một số loại ựất chắnh của huyện Giao Thủỵ

STT Loại ựất Cơ cấu (%)

1 đất cát ven sông ven biển 1,5

2 đất mặn tràn 7,8

3 đất mặn do ảnh hưởng mạch nước ngầm 5,6

4 đất phù sa ựược bồi tụ hàng năm 0,3

5 đất phù sa ắt ựược bồi 54,0

6 đất phù sa (không ựược bồi tụ) 30,8

Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Giao Thủy năm 2010

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

36

* Tắnh chất ựất

đất ựai của huyện ựược hình thành do ựược tắch tụ và bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Sò là ựất phù sa ựược bồi ựắp.

Nhìn chung ựất ựai của Giao Thủy có thành phần cơ giới trung bình (chiếm 70% diện tắch), với 91,4% diện tắch là vùng ựất giầu chất dinh dưỡng.

*Phần lớn diện tắch ựất có độ chua trung tắnh, pH từ 6,0 - 7,0

Ở những vùng ven biển và vùng ựất thấp ngập úng ựất thường bị chua có ựộ pH < 7,0

* Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ựến thịt trung bình:

- Tỷ lệ cát: 25% - 30% - Limon: 50% - 55% - Sét: 20% - 25%

(Nguồn: Viện nông hóa thổ nhưỡng năm 2007)

đây là một trong những ựiều kiện thuận lợi cơ bản của huyện ựể phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa ựa dạng và bền vững ựặc biệt là trồng lúa trên cơ sở khai thác hết tiềm năng sẵn có của mình.

Căn cứ vào ựịa hình ựất sản xuất nông nghiệp của huyện ựược chia thành các vúng sau:

* Vùng 1: Vùng ựất cao

Vùng này là vùng có cốt ựất cao trên 0,7m so với mặt nước biển, với diện tắch chiếm 34,4% tương ứng với 3.302 ha trong tổng số diện tắch ựất nông nghiệp ựược tiến hành kiểm kê, thống kê hàng năm, tập chung chủ yếu tại các xã phắa Tây và phắa Nam của huyện và một số cồn bãi ven sông. đây là dải ựất ắt chua ựộ mùn cao, giầu lân thành phần cơ giới nhẹ, ựộ dày canh tác của ựất trong vùng từ 15 cm - 25cm. Vì vậy vùng này rất phù hợp cho việc phát triển các loại cây trồng cạn các loại cây màu cây công nghiệp ngắn ngàỵ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

37

* Vùng 2: Vùng ựất vàn

đây là vùng ựất chiếm tỷ lệ cao nhất của huyện với 56,3% diện tắch tương ứng 5.403 ha (trong ựó là khoảng 95% diện tắch ựất trồng lúa), ựất có ựộ cao từ 0,5m - 0,7m so với mặt nước biển, ựây là ựất rất giầu dinh dưỡng, tỷ lệ mùn khá, tầng canh tác dầy tới 30cm, với thành phần cơ giới chủ yếu là ựất thịt nhẹ ựến trung bình. đặc biệt là vùng này ựược bao bọc bởi hệ thống sông Hồng, sông Sò và kênh ựào dầy ựặc rất phù hợp cho việc phát triển lúa có chất lượng caọ

* Vùng 3: Vùng ựất thấp và ựất nhiễm mặn

Khu vực này có 2 vùng: Vùng ựất thấp, trũng và vùng ựất nhiễm mặn Vùng ựất thấp và trũng chiếm 6,8% diện tắch ựất nông nghiệp khoảng 653 ha, ựây là vùng ựất thấp dưới 0,5m so với mặt nước biển, vùng này chủ yếu tập trung ở vùng ven biển. Với ựộ dày tầng canh tác từ 20cm - 25cm, ựất ở vùng này chưa ựược bồi ựắp hoàn chỉnh, thành phần cơ giới nhẹ vì vậy mà khả năng hấp thụ dinh dưỡng kém, ựất ắt mùn, nghèo lân, có ựộ mặn cao vì vậy chỉ thắch hợp cho việc trồng các loại cây có khả năng chịu mặn.

Với diện tắch chiếm 2,5% tương ứng 240 ha, vùng ựất nhiễm mặn là vùng chịu ảnh hưởng của nước biển, ựất nghèo dinh dưỡng và có ựộ mặn cao trên 0,15%. đây là vùng ựất ắt có khả năng phát triển nông nghiệp, ựặc biệt là trồng lúa nước. Vùng này chỉ tập trung khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản.

Tóm lại, ựất ựai của Giao Thủy có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nhiều vùng có hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng và bền vững.

đặc biệt có diện tắch ựất lớn thắch hợp với trồng lúa

* Về sử dụng ựất

đất ựai là loại nguồn lực quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện theo số liệu kiểm kê năm 2010 là 22.686 hạ Trong ựó ựược phân ra cụ thể như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

38

*đất nông nghiệp

Bảng 4.3ạ Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp của huyện năm 2010.

Diện tắch theo mục ựắch sử dụng Trong ựó Thứ tự Mục ựắch sử dụng Tổng số đất khu dân cư nông thôn đất ựô thị

1 Tổng diện tắch ựất nông nghiệp NNP 16685,18 2711,43 585,34

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 9597,99 1986,5 283,57

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 8194,64 749,91 123,36

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 7870,43 708,55 89,17

1.1.1.1.1 đất chuyên trồng lúa nước LUC 7814,47 698,26 84,38

1.1.1.1.2 đất trồng lúa nước còn lại LUK 55,96 10,29 4,79

1.1.1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 9,04

1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 315,17 41,36 34,19

1.1.1.3.1 đất bằng cây hàng năm khác BHK 315,17 41,36 34,19

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 1403,35 1236,59 160,21

1.1.2.2 đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ 203,2

1.1.2.3 đất trồng cây lâu năm khác LNK 1200,15 1236,59 160,21

1.2 đất lâm nghiệp LNP 2481,92 54,58 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 121,21 54,58 1.2.2.2 đất có rừng trồng phòng hộ RPT 121,21 54,58 1.2.3 đất rừng ựặc dụng RĐ 2360,71 1.2.3.1 đất có rừng tự nhiên ựặc dụng RDN 1260,19 1.2.3.2 đất có rừng trồng ựặc dụng RDT 1100,52 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 4066,81 724,93 98,61

1.3.1 đất nuôi trồng thuỷ sản nước mặn TSL 2978,67 42,53

1.3.2 đất nuôi huỷ sản nước ngọt TSN 1088,14 724,93 56,08

1.4 đất làm muối LMU 515,46 148,58

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

39

*đất phi nông nghiệp.

Bảng 4.3b. Tình hình sử dụng ựất phi nông nghiệp của huyện năm 2010. Diện tắch theo mục ựắch sử

Trong ựó: Thứ

tự Mục ựắch sử dụng ựất Tổng số đất khu dân cư nông thôn

đất ựô thị

2 đất phi nông nghiệp PNN 5987,64 2253,94 454,55

2.1 đất ở OTC 1169,64 1093,42 76,22

2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 1093,42 1093,42

2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 76,22 76,22

2.2 đất chuyên dùng CDG 2793,68 1048,2 299,82 2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 76,02 69,77 6,25

2.3.1 đất tôn giáo TON 42,54 39,36 3,18

2.3.2 đất tắn ngưỡng TIN 33,48 30,41 3,07 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 115,87 4,31 9,06 2.5 đất sông suối và mặt nước SMN 1821,9 34,39 62,91 2.5.1 đất sông ngòi, kênh SON 1578,97 28,82 36,09 2.2.5 đất mặt nước chuyên dùng MNC 242,93 5,57 26,82 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 10,53 3,85 0,29

Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Giao Thủy 2010

Hình 4.3. Biểu ựổ cơ cấu sử dụng ựất ựai huyện năm 2010

Kết quả trên cho ta thấy tổng diện tắch ựất tự nhiên huyện năm 2010 là 22.672,82 ha, trong ựó ựất nông nghiệp là 16685,18 ha chiếm 73,59% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất lúa năm 2010 là 7870,43 hạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

40

Từ kết quả trên ta thấy trong nông nghiệp cây lúa vẫn là cây trồng chắnh, chủ yếu ựem lại nguồn thu nhập cho nông dân, vì vậy phát triển cây lúa vẫn là mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế, cũng như trong nghị quyết ựại hội đảng bộ huyện lần thứ XVII về phát triển nông nghiệp ựã nêu Ộ đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo bước chuyển biến mạnh hơn trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thônỢ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại huyện giao thủy nam định (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)