NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại huyện giao thủy nam định (Trang 35 - 36)

3.1. Nội dung nghiên cứu

3.1.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Giao Thủy

- Vị trắ ựịa lý

- đặc ựiểm khắ hậu thời tiết - Hiện trạng sử dụng ựất ựai

- Cơ cấu kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) - Dân số, lao ựộng

- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông, ựiện, cơ giới hoá)

- Thông tin văn hoá

3.1.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Giao Thủỵ

- điều tra lúa trong hệ thống cây trồng

- Phân tắch ưu nhược ựiểm của hệ thống cây trồng và vai trò cây luá trong hệ thống cây trồng

3.1.3 Lựa chọn các giống lúa ựưa vào thử nghiệm.

I/- Giống lúa thử nghiệm:

Giống lai Giống thuần

1. Nam ưu 604 11. Nàng xuân

2. Quốc hào 2 12. TBR 45 3. HKT 99 13. Nđ 5 4. Hoa khôi 4 14. BC 15 5. Thiên ưu 1025 15. QR 1 6. TX111 16. CR1 7. CNR 6202 17. VS 1 8. Xuyên hương 9838 18. BT 7 9. HYT 100 (ự/c) 19. KD 18 (ự/c) 10. Nhị ưu 498 20. TBR36

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

27

Trong ựó các giống: Nàng Xuân, BT7, BC15, BTR36, BTR45, VS1, Xuyên Hương 9838, TX111, CNR6202 là các giống lúa có chất lượng caọ

* Phương pháp thử nghiệm.

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu: Tuần tự không nhắc lại, mỗi giống cấy với diện tắch 100 m2. Toàn bộ các giống ựược bố trắ trên cùng 1 thửa ruộng và ựược cấy theo hướng đông Ờ Tây, xung quanh ruộng ựược khơi rãnh rộng 30 cm và có dải bảo vệ rộng 2m ựể thuận tưới tiêu và theo dõị

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hệ thống cây trồng lấy lúa làm cơ sở tại huyện giao thủy nam định (Trang 35 - 36)