Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón khác nhau ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống lúa tham gia thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai SYN6 tại tân yên bắc giang (Trang 52 - 55)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.3.Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón khác nhau ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống lúa tham gia thắ nghiệm

thái ựẻ nhánh của giống lúa tham gia thắ nghiệm

đẻ nhánh là một ựặc tắnh quan trọng của cây lúa có ý nghĩa quyết ựịnh số bông trên một ựơn vị diện tắch. Sau khi bén rễ hồi xanh cây lúa bắt ựầu ựẻ nhánh, số nhánh/khóm nhiều hay ắt sẽ có ý nghĩa quan trọng ựến tỷ lệ nhánh hữu hiệu và tăng năng suất lúa. Khả năng ựẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào: bản chất di truyền của từng giống lúa, thời vụ gieo cấy, khả năng cung cấp dinh dưỡng và mật ựộ cấy cũng như phương thức làm mạ.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón khác nhau ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống lúa Syn 6 vụ xuân 2011 tại Tân Yên - Bắc Giang ựược thể hiện ở bảng 4.5.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống lúa tham gia thắ nghiệm

đVT: nhánh/khóm

Tuần sau cấy

2 TSC 4 TSC 6 TSC 8 TSC 10 TSC Nền phân bón Mật ựộ VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM M1 3,4 5,2 4,3 8,8 8,9 12,1 9,4 11,4 8,4 9,3 M2 3,6 4,3 5,3 7,8 9,6 10,1 8,7 8,9 7,3 7,8 M3 3,5 5,6 5,0 8,7 9,1 10,3 7,9 8,9 7,2 8,2 M4 4,4 6,1 5,5 9,6 9,7 11,4 9,8 9,7 8,7 8,9 P1 M5 4,5 5,2 5,6 8,7 8,7 10,7 9,0 7,9 8,1 7,3 TB 3,9 5,3 5,1 8,7 9,2 10,9 9,0 9,4 7,9 8,3 M1 3,3 5,0 4,2 9,0 8,7 11,4 8,7 10,8 8,1 9,1 M2 3,5 4,1 4,4 7,2 9,3 10,1 9,2 10,2 7,4 7,6 M3 3,4 5,1 5,1 8,6 9,0 10,5 7,6 6,0 6,3 7,6 M4 4,4 5,7 5,2 9,1 9,6 11,0 10,6 10,5 9,0 9,3 P2 M5 4,3 4,8 5,3 8,2 8,6 10,4 7,8 6,8 7,2 6,4 TB 3,8 4,9 4,8 8,4 9,0 10,7 8,8 8,9 7,6 8,0 LSD0,05(PB) 0,46 0,74 LSD0,05(MD) 0,72 1,17 LSD0,05(PB&MD) 1,02 1,66 CV(%) 7,6 9,8

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 4.5 cho thấy:

* Ở vụ Xuân:

Sau khi cấy, cây lúa bị gặp rét kéo dài dẫn ựến khả năng ựẻ nhánh của lúa chậm lại. Sau cấy 2 tuần cây lúa mới bắt ựầu ựẻ nhánh, tuy nhiên số nhánh tăng không ựáng kể. Ở mức phân bón P1, số nhánh ở các mật ựộ cấy chỉ ựạt 3,4 - 4,5 nhánh/khóm. Trong khi ựó, ở mức phân bón thấp P2 cây lúa chỉ ựạt 3,3, - 4,4 nhánh/khóm

Cây lúa mới thực sự ựẻ nhánh mạnh sau từ 4 - 6 tuần sau cấy và ựạt cao nhất sau 8 tuần cấy. Ở 8 TSC trong cùng mật ựộ trên nền phân bón P1, cây lúa Syn6 ở công thức M4 có số nhánh cao nhất (9,8 nhánh/khóm); thấp nhất là ở công thức M3 (7,9 nhánh/khóm). Trên nền phân bón thấp hơn 25%, cây lúa Syn6 ở công thức M4 có số nhánh/khóm cao nhất ựạt 10,6 nhánh/khóm; thấp nhất là ở công thức M3 chỉ ựạt 7,6 nhánh/khóm.

Sau khi cây lúa ựạt số nhánh tối ựa ở các công thức, số nhánh giảm dần cho tới trỗ. Ở 10 tuần sau cấy, trên nền phân bón P1, số nhánh của cây lúa dao ựộng từ 7,2 Ờ 8,7 nhánh/khóm. Trong ựó, cây lúa có số nhánh cao nhất là ở công thức M4 (8,7 nhánh/khóm), thấp nhất là ở M3 (7,2 nhánh/khóm). Trên nền phân bón thấp P2, số nhánh của cây lúa dao ựộng từ 6,3 Ờ 9,0 nhánh/khóm và số nhánh ựạt cao nhất ở công thức M4 (9,0 nhánh/khóm), số nhánh của lúa Syn6 thấp nhất ở mật ựộ M3 (6,3 nhánh/khóm).

Kết quả thắ nghiệm cũng cho thấy, ở 10 tuần sau cấy, trong cùng một mật ựộ mức phân bón P1 có số nhánh trung bình của giống lúa Syn6 ựạt 7,9 nhánh/khóm; cao hơn so với mức phân bón P2 (7,6 nhánh/khóm). Tuy nhiên, sự chênh lệch này không ựáng kể và không mang ý nghĩa.

* Ở vụ mùa:

Trong những tuần ựầu sau cấy, tốc ựộ ựẻ nhánh của cây lúa Syn6 tăng rất nhanh (ựặc biệt là từ 2 - 6 tuần sau cấy) và ựạt cao nhất sau 8 tuần cấy. Ở thời ựiểm này, trên nền phân bón trung bình P1, số lượng nhánh của cây lúa Syn6

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 dao ựộng từ 7,9 - 11,4 nhánh/khóm; trong ựó công thức M5 có số nhánh nhỏ nhất là 7,9 nhánh/khóm; công thức M1 ựạt cao nhất là 11,4 nhánh/khóm. Trên nền phân bón giảm 25% (P2), cây lúa Syn6 ở các công thức có số nhánh dao ựộng từ 6,0 - 10,8 nhánh/khóm, trong ựó ở công thức cấy với mật ựộ M1 cây lúa có số nhánh cao nhất ựạt (10,8 nhánh/khóm); công thức M3 có số nhánh thấp nhất (6,8 nhánh/khóm).

Qua bảng 4.5 cho thấy, trên cùng một mật ựộ, khi thay ựổi lượng phân bón thì ở nền phân bón trung bình P1 thì cây lúa Syn6 có số nhánh trung bình ựạt 8,3 nhánh/khóm cao hơn số nhánh trung bình ở nền phân bón P2, chỉ ựạt 8,0 nhánh/khóm ở giai ựoạn 10 TSC. Tuy nhiên, sự chênh lệch về số nhánh/khóm của cây lúa Syn6 giữa hai nền phân bón là không ựáng kể.

Ở 10 tuần sau cấy, số nhánh của cây lúa Syn6 ở công thức phân bón P1 dao ựộng từ 7,3 Ờ 9,3 nhánh/khóm và 6,4 Ờ 9,3 nhánh/khóm ở công thức phân bón P2. Kết quả cũng cho thấy, trên nền phân bón P1 khi cấy với mật ựộ M1, cây lúa Syn6 có số nhánh ựạt cao nhất (ựạt 9,3 nhánh/khóm); trên nền phân bón P2 (giảm 25% lượng phân bón) khi cấy với mật ựộ M4 cây lúa Syn6 có số nhánh ựạt cao nhất là 9,3 nhánh/khóm.

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai SYN6 tại tân yên bắc giang (Trang 52 - 55)