4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.5. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa tham gia thắ nghiệm
lúa tham gia thắ nghiệm
Lá là bộ phận quan trọng của cây xanh, 95% chất hữu cơ mà cây xanh tổng hợp ựược nhờ vào quá trình quang hợp ở lá và lá có ý nghĩa quyết ựịnh năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế. để ựánh giá mức ựộ phát triển của bộ lá dựa vào chỉ tiêu chỉ số diện tắch lá (LAI). Chỉ số diện tắch lá (LAI) là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng thể hiện diện tắch lá trên ựơn vị diện tắch ựất. Chúng ta có thể ựánh giá khả năng quang hợp của quần thể ruộng lúa qua chỉ số diện tắch lá. Chỉ số diện tắch lá càng lớn thì mức ựộ che phủ càng lớn và là nguyên nhân làm giảm lượng nước bốc hơi khoảng trống hạn chế quá trình mất ựạm và ựẩy nhanh quá trình tắch luỹ vật chất. Tuy nhiên, sự tăng diện tắch lá vượt quá giới hạn cho phép thì hiệu suất quang hợp thuần không những không tăng mà còn giảm do các lá che khuất lẫn nhau, hô hấp tăng làm tiêu hao chất hữu cơ tạo ra.
Sự phát triển của bộ lá ngoài việc phụ thuộc vào giống còn phụ thuộc vào ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai và các biện pháp canh tác. Chỉ số diện tắch lá thường ựạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ từ ựẻ nhánh rộ ựến trước trỗ sau ựó giảm dần do các lá phắa dưới bị lụi dần ựể tập trung dinh dưỡng vào cơ quan sinh sản, một số lá chết ựi do sâu bệnh ... trong khi không ựược bù thêm vì khi ựó cây lúa ựã ựạt ựược số lá tối ựa. Những ruộng lúa năng suất cao thường có khả năng duy trì chỉ số diện tắch lá trong một khoảng thời gian tương ựối dài. Dựa vào chỉ số diện tắch lá ta có thể ựiều chỉnh cho quần thể ruộng lúa có bộ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 lá phát triển thắch hợp nhất.
Qua kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật ựộ cấy và phân bón khác nhau ựến LAI của giống Syn6 (bảng 4.7) cho thấy: Ở các thời kỳ khác nhau ảnh hưởng của mật ựộ và kỹ thuật bón phân ựến chỉ số diện tắch lá không giống nhau.
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống lúa tham gia thắ nghiệm
đơn vị: m2lá/m2ựất đẻ nhánh hữu hiệu Trỗ Chắn sáp CT VX VM VX VM VX VM M1 2,06 2,25 3,87 4,23 2,35 2,62 M2 2,36 2,54 4,03 4,33 2,83 3,03 M3 2,97 3,17 4,17 4,47 2,77 2,82 M4 2,51 2,90 4,06 4,37 2,97 3,16 M5 2,83 2,96 4,13 4,35 2,86 3,10 P1 TB 2,55 2,76 4,05 4,35 2,76 2,95 M1 1,83 2,23 3,77 3,97 2,28 2,53 M2 2,23 2,42 3,85 4,17 2,62 2,87 M3 2,73 2,93 3,97 4,33 2,67 2,67 M4 2,41 2,76 3,66 4,13 2,86 2,96 M5 2,79 2,83 3,96 4,06 2,70 2,83 P2 TB 2,40 2,63 3,84 4,13 2,63 2,77 LSD0,05(PB) 0,20 0,19 0,13 0,27 0,24 0,23 LSD0,05(MD) 0,32 0,31 0,20 0,43 0,38 0,37 LSD0,05(PB&MD) 0,45 0,44 0,29 0,61 0,53 0,52 CV(%) 6,6 5,4 7,3 5,4 6,9 5,6
Thời kỳ ựẻ nhánh hữu hiệu, ở vụ xuân chỉ số diện tắch lá của giống Syn6 ở các công thức phân bón khác nhau không sai khác ựáng kể. Trên nền phân bón trung bình P1, chỉ số diện tắch lá của Syn6 dao ựộng từ 2,06 - 2,97 m2lá/m2ựất; trung bình là 2,55 m2lá/m2ựất.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 Trên nền phân bón P2, chỉ số này dao ựộng từ 1,83 - 2,79 m2lá/m2ựất, trung bình ựạt 2,40 m2lá/m2ựất. Ở vụ mùa, trên nền phân bón P1, chỉ số này của giống Syn6 dao ựộng từ 2,25 - 3,17 m2lá/m2ựất; trung bình ựạt 2,76 m2lá/m2ựất; cao hơn chỉ số LAI ở nền phân bón P2 (trung bình ựạt 2,63 m2lá/m2ựất).
Chỉ số LAI của giống Syn6 tăng từ giai ựoạn ựẻ nhánh và ựạt cao nhất tại giai ựoạn trỗ, sau ựó giảm ở giai ựoạn chắn sáp. Trên nền phân bón trung bình P1, chỉ số diện tắch lá của Syn6 giai ựoạn lúa trỗ ở vụ xuân dao ựộng từ 3,87 - 4,17 m2lá/m2ựất; trung bình là 4,05 m2lá/m2ựất. Trên nền phân bón P2, chỉ số này dao ựộng từ 3,97 - 4,33 m2lá/m2ựất, trung bình ựạt 4,13 m2lá/m2ựất. Ở vụ mùa, trên nền phân bón P1, chỉ số này dao ựộng từ 4,23 - 4,17 m2lá/m2ựất; trung bình ựạt 4,35 m2lá/m2ựất; cao hơn chỉ số LAI ở nền phân bón P2 (trung bình ựạt 3,84 m2lá/m2ựất).
Giai ựoạn sau trỗ chỉ số LAI của giống Syn6 ựều giảm ựáng kể ở tất cả các công thức mật ựộ và có sự sai khác rõ rệt.
Ở vụ xuân, trên nền phân bón P1, công thức thức M4P1 có chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất (2,97 m2lá/m2ựất) và sai khác có ý nghĩa với công thức M1P1 (2,35 m2lá/m2ựất). Trên nền phân bón thấp, công thức cấy thưa nhất M1P2 có chỉ số LAI thấp nhất (2,28 m2lá/m2ựất); cao nhất là công thức M4P2 (ựạt 2,86 m2lá/m2ựất).
Ở mức ý nghĩa (0,05), trên nền phân bón P1 ở vụ mùa, công thức thức M3 có chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất (3,16 m2lá/m2ựất) và sai khác có ý nghĩa với công thức M1 (2,62 m2lá/m2ựất). Trên nền phân bón thấp P2, giống Syn6 ở công thức cấy thưa nhất M1 có chỉ số LAI thấp nhất (2,53 m2lá/m2ựất); cao nhất là công thức M4P2 (ựạt 2,96 m2lá/m2ựất).
Qua phân tắch số liệu ở cả hai vụ nhận thấy: Các công thức bón phân trung bình có chỉ số diện tắch lá cao hơn khi bón phân thấp. Tuy nhiên sự chênh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 lệch này không ựáng kể và không có ý nghĩa. Trong các giai ựoạn sinh trưởng của giống Syn6, giai ựoạn trỗ có LAI ựạt tối ựa trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. LAI vụ mùa cao hơn LAI vụ xân có thể giải thắch do thời tiết vụ Mùa năm 2011 thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa hơn vụ Xuân. Sự tương tác giữa mật ựộ và kỹ thuật bón phân về chỉ số diện tắch lá là không ựáng kể và không có ý nghĩa. Ở giai ựoạn chắn sáp, trên nền phân bón theo mức giảm 25% lượng phân bón của vụ xuân và vụ mùa, mật ựộ cấy M4 vẫn giữ ựược LAI khá cao hơn các công thức khác.