5.1. Kết luận
1. Ở tỉnh Bắc Giang có diện tắch trồng lúa năm 2010 ở huyện Yên Dũng (16.561 ha) là lớn nhất, tiếp ựến là Hiệp Hoà (16.312 ha), Lục Nam (16.380ha) và Tân Yên (13.485 ha).
2. Khi giảm mức phân bón từ mức trung bình P1 (110 kg N + 70 kg P2O5 + 120 kg K2O/ha) xuống mức thấp P2 (82,5 kg N + 52,5 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha) có thời gian sinh trưởng và một số chỉ tiêu nông học bị giảm theo ựó là: Số nhánh, hệ số ựẻ nhánh, chỉ số diện tắch lá, hàm lượng diệp lục, lượng chất khô tĩch luỹ, năng suất thực thu. Các chỉ tiêu ắt chịu ảnh hưởng của việc giảm phân bón: chiều cao cây, tốc ựộ tắch luỹ chất khô, và P1000 hạt.
3. Năng suất thực thu trong trong vụ xuân của giống lúa Syn6 trên nền phân bón trung bình P1 trung bình ựạt 74,7 tạ/ha; ở nền phân bón P2 ựạt trung bình là 71,0 tạ/ha; ở vụ mùa trên nền phân bón trung bình ựạt 63,6 tạ/ha, trên nền phân bón P2 trung bình ựạt 58,9 tạ/ha.
4. Trên nền phân bón trung bình (P1) thì công thức M3P1 là công thức có năng suất cao nhất, ựạt 88,7 tạ/ha ở vụ xuân và 77,5 tạ/ha ở vụ mùa; Ở mức bón phân thấp (P2), công thức M4P2 cho năng suất thực thu cao nhất, ựạt 89,1 tạ/ha ở vụ xuân và 70,9 tạ/ha ở vụ mùa.
5. Công thức cấy với mật ựộ M4P2 (40 khóm /m2) cho năng suất thực thu, thu nhập thuần và hiệu quả 1 ựồng chi phắ cao nhất (hiệu quả ựồng vốn của công thức M4P2 ở vụ xuân là ở là 3,9; ở vụ mùa là 3,1).
5.2. đề nghị
- Từ kết quả thắ nghiệm chúng tôi ựưa ra khuyến cáo sử dụng mật ựộ cấy 40 khóm/m2 (2 dảnh) ựối với giống lúa Syn6 là hợp lý, cho năng suất ổn ựịnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 tới sinh trưởng và năng suất của giống lúa Syn6 có tắnh khả thi nhưng thi nghiệm mới chỉ ựược tiến hành tại Tân Yên - Bắc Giang do vậy cần mở rộng thêm thắ nghiệm trên các vùng trồng lúa khác ựể có kết luận chắnh xác hơn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79