Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón khác nhau ựến hệ số ựẻ nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa tham gia thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai SYN6 tại tân yên bắc giang (Trang 55 - 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.4.Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón khác nhau ựến hệ số ựẻ nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa tham gia thắ nghiệm

nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa tham gia thắ nghiệm

Hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu là khả năng thành bông của các nhánh lúa sau khi hình thành. Khả năng ựẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc chủ yếu vào ựặc tắnh của giống còn các yếu tố bên ngoài chỉ có vai trò tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình ựẻ nhánh.

Các nhánh ựã hình thành, ựể trở thành nhánh hữu hiệu (thành bông) lúc này ựược quyết ựịnh rất lớn bởi các yếu tố tác ựộng như lượng dinh dưỡng, nhiệt ựộ, ánh sáng, chế ựộ nước, tuổi mạ Ầ.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón ựến hệ số ựẻ nhánh của giống lúa Syn6 vụ xuân 2011 tại Tân Yên - Bắc Giang ựược

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 thể hiện ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và mức phân bón ựến hệ số ựẻ nhánh của giống lúa tham gia thắ nghiệm

Số nhánh tối ựa/m2 Số nhánh thành bông/m2 Hệ số ựẻ nhánh Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) CT VX VM VX VM VX VM VX VM M1 210,0 232,5 175,8 146,9 4,2 4,6 83,7 63,2 M2 219,0 234,0 190,0 157,2 3,6 3,9 86,8 67,2 M3 252,0 287,0 249,0 211,5 3,6 4,1 98,8 73,7 M4 348,0 356,0 272,0 223,5 4,3 4,5 78,2 62,8 M5 364,5 328,5 277,3 229,3 4,0 4,0 76,1 69,8 P1 TB 278,7 287,6 232,8 193,7 3,9 4,1 84,7 67,3 M1 202,5 227,5 129,3 123,8 4,0 4,5 63,8 54,4 M2 222,0 228,0 178,5 152,0 3,7 3,8 80,4 66,7 M3 220,5 266,0 199,3 183,0 3,1 3,8 90,4 68,8 M4 360,0 372,0 300,0 235,0 4,5 4,6 83,3 63,2 M5 324,0 288,0 242,0 193,3 3,6 3,2 74,7 67,1 P2 TB 265,8 276,3 209,8 177,4 3,8 4,0 78,5 64,0

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 4.6 cho thấy:

* Số nhánh tối ựa/m2: Trong cùng một nền phân bón, công thức cấy với mật ựộ thưa cho tổng số nhánh thấp hơn công thức cấy dày.

Ở vụ xuân, với mức bón phân trung bình P1, cây lúa Syn6 ở công thức M1 có số nhánh tối ựa ựạt thấp nhất là 210,0 nhánh/m2, ở mật ựộ M5 cây lúa có số nhánh tối ựa ựạt cao nhất là 364,5 nhánh/m2. Ở mức bón phân thấp P2, khi cấy thưa thì số nhánh tối ựa của cây lúa Syn6 ựạt thấp nhất mật ựộ M1 là 202,5 nhánh/m2 so với các mật ựộ còn lại. Trên cùng một mật ựộ, số nhánh tối ựa trung bình của giống Syn6 ở mức bón P1 ựạt (278,7 nhánh/m2) cao hơn khi bón với mức thấp P2 (265,8 nhánh/m2).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 Ở vụ mùa: Trên nền phân bón P1 giống lúa Syn6 ở công thức M1P2 có số nhánh/m2 thấp nhất là 232,5 nhánh/m2, cao nhất là công thức M4P1 (356,0 nhánh/m2), trung bình là 287,6 nhánh/m2. Trên nền phân bón P2, số nhánh tối ựa của giống lúa Syn6 ở các công thức ựạt trung bình là 276,3 nhánh/m2.

* Số nhánh thành bông/m2: Ở vụ xuân trên nền phân bón P1 số nhánh thành bông ựa biến ựộng từ 175,8 - 277,3 bông/m2; cao nhất là công thức M5P1 ựạt 277,3 bông/m2; thấp nhất là công thức M1P1 ựạt 175,8 bông/m2. Trên nền phân bón P2, số nhánh thành bông của giống Syn6 dao ựộng từ 129,3 - 300 bông/m2; trung bình ựạt 209,8 bông/m2; cao nhất là công thức M4P2 (ựạt 300 bông/m2); thấp nhất là công thức M1P2 (123,8 bông/m2).

Ở vụ mùa, giống lúa Syn6 trên nền phân bón P1 có số nhánh thành bông trung bình là 193,7 bông/m2; cao hơn so với nền phân bón P2 (ựạt 177,4 bông/m2)

* Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%): ựây là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng nhân nhanh quần thể và khả năng hình thành năng suất của quần thể ruộng lúa. Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy: ở vụ xuân, giống lúa Syn6 ở trên nền phân bón P1 có tỷ lệ nhánh hữu hiệu dao ựộng từ 76,1% - 98,8%; trong ựó ở công thức cấy mật ựộ dầy nhất là M5P1, giống Syn6 có tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp nhất là 76,1%; cao nhất là ở công thức M3 (ựạt 98,8%); trung bình ựạt 84,7%.

Ở nền phân bón P2, giống Syn6 có tỷ lệ nhánh hữu hiệu dao ựộng từ 63,8 - 90,4%; thấp nhất là ở công thức M1 (63,8%); cao nhất là ở công thức M3 (ựạt 90,4%); trung bình ựạt 78,5%.

Ở vụ mùa, tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống Syn6 ở nền phân bón P1 biêế ựộng từ 62,8 - 73,7; trung bình ựạt 67,3%.

Trên nền phân bón P2, giống Syn6 có tỷ lệ nhánh hữu hiệu dao ựộng từ 54,4 - 68,8%; thấp nhất là ở công thức M1 (54,4%); cao nhất là ở công thức M3 (ựạt 68,8%) trung bình ựạt 64,0%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 Qua bảng số liệu ta thấy, trên nền phân bón P1 công thức cấy với mật ựộ 35 khóm/m2; ở nền phân bón 2 công thức cấy với mật ựộ 35 khóm/m2 là mật ựộ hợp lý cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao. Trong thực tế cấy quá dày cho dù ựạt ựược số nhánh tối ưu/m2 cao nhưng số hạt trên bông sẽ bị giảm. Vì vậy, ựể ựạt ựược năng suất cao cần bố trắ hợp lý giữa khoảng cách cấy và số dảnh cấy hợp lý tạo nên mật ựộ cấy hợp lý tạo ựiều kiện cho cây phát triển tốt, cuối cùng cho số bông hữu hiệu cao nhất và năng suất cao nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai SYN6 tại tân yên bắc giang (Trang 55 - 58)