Giống ngô la

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp duy trì dòng ngô nếp đời s6 đến năng suất và chất lượng dòng tại gia lâm hà nội (Trang 25 - 28)

Giống ngô lai là kết quả của việc khai thác ưu thế lai trong tạo giống ngô. Ngô lai có một số ựặc ựiểm chắnh như sau: Hiệu ứng trội và siêu trội ựược sử dụng trong quá trình tạo giống, giống có nền di truyền hẹp, thường thắch ứng hẹp, ựòi hỏi thâm canh cao, ựộ ựồng ựều tốt, năng suất caọ để có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 hạt giống ngô lai F1 chất lượng cao phải có hệ thống sản xuất và chế biến hạt giống hoàn thiện, hạt giống chỉ sử dụng ựược một ựời F1, giá giống ựắt.

Có nhiều kiểu giống lai có thể tạo ra ựược ở ngô: (1) Giống lai qui ước: lai ựơn, lai ba, lai kép... (2) Giống lai không qui ước (có ắt nhất một thành phần tham gia làm bố hoặc mẹ không phải là dòng thuần). Năm 1981, qua ựánh giá tiềm năng năng suất và việc sản xuất dễ dàng nên CIMMYT ựã ựưa ra phương pháp tạo giống ngô lai không qui ước cho các nước có chương trình tạo giống lai kém phát triển. Tuy nhiên, tạo giống ngô lai qui ước vẫn chiếm ưu thế hơn trong tạo giống ngô laị

2.3.4.1. Giống lai không qui ước (Non- conventional hybrid):

Là giống lai có ắt nhất một thành phần bố mẹ không phải là dòng thuần. Ưu thế lớn của thể loại giống này là việc sử dụng bố mẹ không thuần nên dễ dàng cho sản xuất F1 với giá rẻ, giảm ựược nhiều bước sản xuất giống bố mẹ, phù hợp với ựiều kiện của phần lớn các nước ựang phát triển. Theo Trần Hồng Uy và cs, 1992 [21] S.K.Vasal và F.C.Gonzales, (1999) Ngô Hữu Tình (2003)[22] giống lai không qui ước ựược tạo bởi:

- Giống x giống

- Giống x dòng hoặc dòng x giống (lai ựỉnh) - Gia ựình x gia ựình

- Lai ựơn x giống (lai ựỉnh kép)

Hai loại ựược sử dụng nhiều là lai ựỉnh và lai ựỉnh kép.

2.3.4.2. Giống ngô lai qui ước (Conventional hybrid):

Là giống lai giữa các dòng thuần. Theo Allard (1960), ẠR.Hallauer (1981),

CIMMYT (1990), S.K.Vasal và Srinivasan (1999) ựã chia giống lai qui ước thành các loại:

- Lai ựơn (A x B); lai ựơn cải tiến: (A xAỖ)x B hoặc (A x AỖ) x (B x BỖ) - Lai ba [(A x B) x C]; lai ba cải tiến Vắ dụ: (A x B) x (C x CỖ)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 - Lai kép [(A x B) x (C x D)]

Trong ựó A, B, C, D là những dòng tự phốị

Những chương trình tạo giống tiên tiến ựều phát triển theo trình tự từ lai kép, lai ba, lai ựơn cải tiến rồi lai ựơn. Lai ựơn là giống lai có nhiều ựặc tắnh tốt hơn và có năng suất cao nhất trong các loại giống laị Chỉ có lai ựơn có kiểu gen F1 là ựồng nhất trong khi tất cả các giống lai khác có thế hệ F1 là không ựồng nhất. Tắnh không ựồng nhất tăng lên khi số lượng dòng tham gia vào thành phần bố mẹ tăng lên. Vì thế giống lai ựơn hấp dẫn nhất về kiểu hình và hình dạng hạt ựồng ựềụ Nhược ựiểm chắnh của lai ựơn là dòng thuần bố mẹ có sức sống yếu và năng suất thấp. Một khi trở ngại này vượt qua ựược thì giống lai ựơn ựương nhiên sẽ ựược chọn là mục tiêu mà các chương trình tạo giống mong muốn ựạt tới (S.K.Vasal và C.De Leon, 1999).

* Các bước ựể tạo giống ngô lai: (1) Tạo dòng; (2) đánh giá khả năng kết hợp; (3) Khảo nghiệm giống.

Ở Việt Nam, chương trình chọn tạo giống ngô lai thường (ngô tẻ) bắt ựầu từ những năm 1990. Nhờ chắnh sách ựổi mới, ựược sự quan tâm ựầu tư ựúng mức của nhà nước và sự phát huy nội lực cao ựộ của những người làm công tác chọn tạo giống ngô, ựến nay ựã thu ựược những kết quả quan trọng. Một loạt giống lai có thời gian sinh trưởng khác nhau ựược chọn tạo bằng phương pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học và ựã áp dụng vào sản xuất ở tất cả các vùng sinh thái trong cả nước. đầu tiên là các giống ngô lai không qui ước (LS3, LS5, LS6, LS7, LS8Ầ), sau ựó ựến các giống ngô lai qui ước (LVN10, LVN98, LVN4, VN8960, LVN61, LVN66, LVN14, LVN145, LVN45, LCH9, LVN20, LVN99, LVN885, Ầ). Tuy nhiên với ngô nếp, mấy năm gần ựây chương trình này mới ựược tập trung nghiên cứụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp duy trì dòng ngô nếp đời s6 đến năng suất và chất lượng dòng tại gia lâm hà nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)