Đặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của các dòng ngô nếp

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp duy trì dòng ngô nếp đời s6 đến năng suất và chất lượng dòng tại gia lâm hà nội (Trang 46 - 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 đặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của các dòng ngô nếp

Việc theo dõi sự chênh lệch về thời gian các giai ựoạn giữa các dòng ngô thắ nghiệm có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất. Khoảng thời gian sinh trưởng khác nhau ở từng dòng ngô, ựược trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô nếp tham gia thắ nghiệm vụ Thu đông năm 2010 tại Gia Lâm Ờ Hà Nộị

đơn vị tắnh: Ngày

Thời gian từ gieo ựếnẦ.. (ngày) G-PR TT Tên dòng G-M G -TC 10% G -TC 50% G-PR 10% 50% CL TC-PR (10%) CL TC-PR (50%) Tổng TGST 1 G2 4 42 44 45 47 3 3 102 2 G5 4 46 47 48 49 2 2 104 3 G16 5 47 48 50 52 3 4 108 4 G36 5 47 49 50 51 3 2 111 5 G43 3 46 48 49 52 3 4 111 6 G47 3 45 47 45 47 0 0 88

Ghi chú: G - Gieo, M - Mọc, TC - Trỗ cờ, PR - Phun râu, CL Ờ Chênh lệch 4.1.1.1 Giai ựoạn từ gieo ựến mọc

Có thể theo dõi thời gian mọc ở bảng 4.2 cho ta thấy, các dòng có thời gian mọc ngắn nhất (3 ngày) là G43, G47, thời gian mọc trung bình là dòng G2, G5 thời gian mọc lâu so với các dòng là G16, G36. Thời gian mọc nhanh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 hay chậm cũng là yếu tố quyết ựịnh ựể tránh các ựiều kiện bất thuận của thời tiết như hạn hay mưa ngập úng.

4.1.1.2 Giai ựoạn sau gieo ựến trỗ cờ

đây là thời kỳ quan trọng ựể bổ sung dinh dưỡng nuôi cây tạo ựiều kiện cây phát triển hết tiềm năng của giống. Nhìn chung các dòng ngô tham gia thắ nghiệm có thời gian từ gieo ựến trỗ cờ chênh lệch không nhiều ngày trỗ cờ ựạt 10% (từ 42 ngày ựến 47 ngày , trong ựó 42 ngày là dòng G2 và 47 ngày là dòng G16, G36), trỗ cờ ựạt 50% (từ 44 ngày ựến 49 ngày, trong ựó 44 ngày là dòng G2 và 49 ngày là dòng G36).

4.1.1.3.Chênh lệch giữa trỗ cờ và phun râu

Theo dõi các dòng ngô chúng tôi nhận thấy hầu hết các dòng ngô ựều có thời gian chênh lệch giữa trỗ cờ và phun râu không nhiều, trỗ cờ và phun râu ựạt 10% (từ 0 Ờ 3 ngày), trong ựó hầu hết là 2 và 3 ngày chỉ cá biệt có dòng ngô G47 là 0 ngày và dòng G2, G16, G36, G43 là 3 ngàỵ Trỗ cờ và phun râu ựạt 50% chênh lệch nhau (0 Ờ 4 ngày), dòng G47 không chênh lệch nhau về trỗ cờ và phun râu, vì ựặc ựiểm của dòng là trỗ cờ và phun râu luôn, còn dòng G43 chênh giữa trỗ cờ 50% và phun râu ựạt 50% là 4 ngàỵ đây là ựặc ựểm tốt có ý nghĩa quyết ựịnh ựến năng suất.

4.1.1.4 Thời kỳ chắn

Thời kỳ chắn ựược tắnh từ khi thụ tinh ựến khi hạt ngô chắn. Thời kỳ này các chất dinh dưỡng từ thân lá tập trung vận chuyển về hạt, do ựó vai trò của bộ lá có ý nghĩa rất quan trọng. Thời kỳ này có thể chia ra làm 3 giai ựoạn nhỏ là chắn sữa, chắn sáp và chắn hoàn toàn. Ngô chắn hoàn toàn là khi ựộ ẩm trong hạt giảm dần, chân hạt có màu ựen, râu ựen khô, thân lá và ựặc biệt là lá bi khô dần.

Tổng thời gian sinh trưởng là thời gian từ gieo ựến lúc thu hoạch dao ựộng từ 88 Ờ 111 ngàỵ Dòng có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là G47 (88

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 ngày), dòng có thời gian sinh trưởng dài nhất là G36, G43 (111 ngày).

4.1.2.Khả năng tung phấn và phun râu

Giai ựoạn từ tung phấn ựến phun râu ựược diễn ra trong khoảng thời gian rất ngắn nhưng tác ựộng rất lớn ựến năng suất. Dòng ngô nào có thời gian chênh lệch tung phấn ựến phun râu càng ngắn thì quá trình thụ phấn, thụ phấn, thụ tinh càng nhanh và tập trung. điều ựó rất quan trọng ựể hình thành các yếu tố cấu thành năng suất như số hạt/bắp, số hạt/hàng. Khối lượng hạt, tỷ lệ bắp hữu hiệụ Khả năng tung phấn phun râu của ngô biểu thị bằng số phấn và khả năng phun râụ đây là yếu tố quyết ựịnh ựến khả năng thụ phấn, thụ tinh ảnh hưởng ựến năng suất sau nàỵ điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, bố trắ thời vụ hợp lý sẽ làm cho quá trình thụ phấn thụ tinh diễn ra tốt nhất.

Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu bông cờ, lượng hạt phấn, khả năng phun râu của các dòng bố mẹ thắ nghiệm (vụ Thu đông năm 2010 tại Gia Lâm- Hà

Nội).

Chỉ tiêu

TT Tên dòng Chiều dài

bông cờ (cm) Nhánh/bông (nhánh) Lượng hạt phấn tung Khả năng phun râu 1 G2 29,3 9,7 Trung bình Nhanh 2 G5 29,5 8,5 Trung bình Nhanh 3 G16 31,6 10,5 Trung bình Trung bình 4 G36 31,5 10,2 Trung bình Trung bình 5 G43 32,8 9,5 Trung bình Nhanh 6 G47 33,2 11,5 Nhiều Nhanh

Kết quả cho thấy (bảng 4.3): Chiều dài bông cờ của một số dòng ngô trong thắ nghiệm biến ựộng từ 29,3 Ờ 33,2 cm, số nhánh cờ của dòng trung bình từ 9,7 Ờ 11,5 nhánh, dài bông thấp là dòng G2, dài bông cao nhất là dòng G47

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Lượng hạt phấn tiến hành ựánh giá bằng cảm quan, khi ngô tung phấn rộ tiến hành giũ bông cờ lên một tấm giấy sậm màu và ựánh giá lượng hạt phấn của mỗi dòng. Kết quả cho thấy dòng G2, G5, G16, G36, G43 có lượng hạt phấn ở mức ựộ trung bình, riêng chỉ có dòng G47 thì có nhiều phấn hơn cả.

Khả năng phun râu của các dòng nhìn chung là nhanh, nhưng có dòng G16, G36 là có khả năng phun râu ở mức ựộ trung bình.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp duy trì dòng ngô nếp đời s6 đến năng suất và chất lượng dòng tại gia lâm hà nội (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)