5.1 Kết luận
Qua nghiên cứu 3 phương pháp duy trì các dòng ngô tự phối ở vụ Thu đông 2010 và vụ Xuân năm 2011 chúng tôi có một số kết luận sau:
* Vụ Thu đông năm 2010:
1) Dòng G47 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất ở vụ Thu đông năm 2010 là (88 ngày), dài nhất là dòng G36, G43 (111 ngày)
2) Hầu hết các dòng ựều bị sâu ựục thân gây hại, bị hại nặng nhất là dòng G5, G47.
3) Năng suất, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lương 1000 và tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây của tất cả các dòng duy trì ở phương pháp 3 ựều cao hơn so với phương pháp 1 và 2
* Vụ Xuân năm 2011:
1) Dòng có thời gian sinh trưởng dài nhất là G43 theo PP1 là 113 ngày , dòng có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (88 ngày) là dòng G47 theo PP2 và PP3.
2) Các dòng ựược duy trì bằng ba phương pháp khác nhau ựều bị nhiễm bệnh khô vằn cao hơn so với ựối chứng, trong ựó bị hại nặng nhất là hai dòng G36, G47.
3) Dòng có khả năng chống ựổ rễ và gãy thân tốt nhất là G43 ( 22,1%), dòng có khả năng chống ựổ, gẫy thân kém nhất là G5 (29,5%).
4) Chiều dài bắp của cả các dòng ựược ựánh giá theo phương pháp 3 ựều cao hơn so với hai phương pháp còn lạị
5) Tỷ lệ nẩy mầm và P1000 hạt của 6 dòng duy trì theo PP3 là cao nhất,
5.2 đề nghị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 trì mà áp dụng một trong ba phương pháp duy trì cho các dòng trong công tác chọn tạo giống ngô nếp.
2. Tiếp tục nghiên cứu ựánh gắa các phương pháp duy trì nêu trên ở các vụ tiếp theo ựối với các dòng ngô nếp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66