- Bố trắ thắ nghiệm kiểm soát bệnh M.hyopneumoniae: lợn con thắ nghiệm ựược
4.2.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae hai tháng sau kh
khi phát hiện bệnh PRRS
Theo Thacker và cs, 1999 thì virus PRRS làm giảm ựáng kể hiệu quả của vacxin M.hyopneumoniae. Sau khi trại phát hiện bệnh PRRS, chương trình tiêm phòng vacxin suyễn trên lợn con vẫn như trước khi phát hiện bệnh (tiêm 2 mũi lúc 1 tuần và 3 tuần). Chúng tôi tiến hành lấy mẫu máu kiểm tra kháng thể suyễn trên ựối tượng lợn thịt (từ 12 Ờ 16 tuần). Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.5
Bảng 4.5. Kết quả xác ựịnh kháng thể kháng bệnh suyễn lợn 2 tháng sau khi phát hiện PRRS
Kháng thể kháng M. hyopneumoniae
Trại Loại lợn
Số mẫu Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ dương tắnh (%)
Trại A 8 3 37,50
Trại B Thịt 14 6 42,86
Tại trại A, tỷ lệ mẫu dương tắnh với kháng thể kháng suyễn lợn là 3/8 (chiếm 37,50%). So với trước khi phát hiện bệnh PRRS thì thấy tỷ lệ dương tắnh
với M. hyopneumoniae ựã giảm ựi 23,5%). đối với trại B, kết quả cũng tương
tự, số mẫu dương tắnh là 6/14 mẫu kiểm tra, tỷ lệ dương tắnh là 42,86% (tỷ lệ trước khi phát hiện PRRS là 92,31%). Vấn ựề này có thể ựược giải thắch là do, giai ựoạn lợn con ựược tiêm vacxin suyễn là giai ựoạn lợn theo mẹ (1 và 3 tuần),
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 ựây là giai ựoạn virus PRRS của lợn nái truyền ựược cho lợn qua sữa (Scott Dee, 2008). PRRSV trên lợn con có khả năng phát triển và gây ảnh hưởng lớn nên khi tiêm vacxin M.hyopneumoniae vào giai ựoạn này sẽ làm giảm ựáp ứng miễn dịch của vacxin. Kết quả này là phù hợp với thắ nghiệm của Boettcher và cs (2002) về ảnh hưởng của PRRSV ựến hiệu quả tiêm phòng M.hyopneumoniae
thông qua bệnh tắch gây ra ở phổị