Ảnh hưởng của Mycoplasma và PRRSV ựến hiệu quả tiêm vacxin phòng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp (Trang 36 - 37)

phòng bệnh

Nguyên nhân thất bại của các chương trình tiêm vacxin cho ựến nay vẫn chưa ựược làm sáng tỏ hoàn toàn có thể do ta chưa hiểu hết về cơ chế hoạt ựộng của hệ miễn dịch (miễn dịch dịch thể, miễn dịch qua trung gian tế bào), miễn dịch hệ thống, vai trò của niêm mạcẦ Mặc dù vậy việc tìm hiểu ựáp ứng miễn dịch, giám sát yếu tố gây bệnh, cơ chế gây bệnh, sự hiện diện của các yếu tố bệnh nguyên khác là cần thiết trong việc xác ựịnh thời ựiểm tiêm vacxin thắch hợp.

đối với các bệnh hô hấp do nhiều nguyên nhân, việc xác ựịnh nguyên nhân bệnh và serotype ựược chú trọng trong các chương trình tiêm vacxin. Cho ựến nay, tiêm phòng M. hyopneumoniae ựược xem như phương thức quan trọng cho chiến lược kiểm soát bệnh hô hấp phức (Thacker và cs., 2000). Vacxin thương phẩm phòng M. hyopneumoniae là vacxin vô hoạt ựược sử dụng rộng rãi trên toàn thế giớị Ưu ựiểm của vacxin là giảm bệnh tắch phổi làm cải thiện tăng trọng, tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn và có thể làm giảm tỷ lệ chết. Thêm vào ựó vacxin rút ngắn thời gian nuôi dưỡng, giảm triệu chứng lâm sàng, giảm tổn thương phổi và giảm chi phắ ựiều trị (Maes và cs, 1998). Cho ựến nay nhiều chương trình tiêm phòng vacxin M. hyopneumoniae ựã ựược áp dụng tùy thuộc vào loại hình ựàn, hệ thống chăn nuôi và các biên pháp chăn nuôi bao gồm tiêm cho lợn con ngay sau ựẻ, tiêm cho lợn bú sữa (dưới 4 tuần tuổi) và tiêm cho lợn từ 4 ựến 10 tuần tuổi ựược áp dụng tùy tình trạng lưu hành M. hyopneumoniae

trong ựàn. Trước ựây, tiêm hai mũi thường ựược áp dụng rỗng rãi hơn so với tiêm một lần nhưng hiện nay tiêm một mũi ựang dẫn trở thành phổ biến (Baccaro và cs., 2006). Tiêm vacxin phòng cho lợn mẹ vào giai ựoạn cuối của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 quá trình mang thai (3 ựến 5 tuần trước khi ựẻ) cũng ựược chứng minh là có tác dụng phòng bệnh cho lợn con (Sibila và cs., 2006).

Sự hiện diện của PRRSV hay vacxin phòng PRRS (chủng Bắc Mỹ) trong thời gian tiêm vacxin phòng M. hyopneumoniae làm giảm hiệu quả của vacxin

M.hyopneumoniae (Thacker và cs., 2000). Ngược lại, tiêm vacxin phòng PRRS

1 tuần trước khi tiêm vacxin phòng M. hyopneumoniae không ảnh hưởng ựến hiệu quả gây ựáp ứng miễn dịch của vacxin này (Boettcher và cs., 2002).

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp (Trang 36 - 37)