Phòng bệnh
Ngành chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay có thể nói là ựang trên ựà phát triển mạnh và ngày càng ựược chú trọng hơn. Nhưng các loại hình chăn nuôi bao gồm cả chăn nuôi lợn còn mang tắnh nhỏ lẻ, phân tán. Vì thế việc phòng chống dịch bệnh thường gặp phải rất nhiều khó khăn (ựặc biệt là những ổ dịch lớn).
Vì vậy, ựể phòng tận gốc dịch bệnh PRRS thì việc ựầu tiên cần phải làm là thay ựổi phương thức chăn nuôi từ nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi lớn tập trung, nhập con giống phải khoẻ mạnh rõ nguồn gốc. Bên cạnh ựó cần phải áp dụng triệt ựể các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, chuồng trại phải ựảm bảo vệ sinh an toàn thú y, chăm sóc tốt ựể nâng cao sức ựề kháng cho ựàn vật nuôiẦ
Nói chung chúng ta cần phải áp dụng ựồng bộ cùng lúc nhiều biện pháp phòng chống. Bao gồm :
Biện pháp phòng dịch (tổng hợp)
Tổ chức tuyên truyền thường xuyên trên các phương tiện thông tin ựại chúng của Trung ương và ựịa phương ựể người dân hiểu ựúng, hiểu ựầy ựủ về mức ựộ nguy hiểm của dịch bệnh tai xanh và các biện pháp phòng chống dịch ựặc biệt cần phải khai báo khi lợn có biểu hiện của bệnh PRRS.
Tăng cường công tác giám sát từ Trung ương ựến cơ sở và từng hộ chăn nuôi ựể có thể sớm phát hiện dịch bệnh và có biện pháp ngăn chặn kịp thờị
Thiết lập các trạm, chốt kiểm dịch tại các ựàu mối giao thông quan trọng và cần có sự hợp tác phối hợp hành ựộng ựồng bộ giữa nhiều ngành như: công an, tài chắnh, quản lý thị trường, ựặc biệt là lực lượng thú y ựể kiểm soát việc vận chuyển lợn các sản phẩm từ lợn ra vào giữa các tỉnh Ầ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Giao trách nhiệm giám sát phát hiện dịch và báo cáo dịch cho chắnh quyền cấp xã, khi có dịch xảy ra thì phải bao vây, lấy mẫu xét nghiệm và tiêu huỷ toàn bộ số lợn bệnh.
Chuồng trại phải ựảm bảo vệ sinh thú y, ấm áp vào mùa ựông, thoáng mát vào mùa hè, thường xuyên quét dọn tiêu ựộc chuồng trại bằng một số hoá chất sau: vôi bột, iodine , chloramin B,Ầ
Chăm sóc tốt cho lợn ựể nâng cao sức ựề kháng cho lợn, ựối với lợn mới mua về không rõ nguồn gốc cần cách ly ắt nhất 3 tuần ựể theo dõị
Tiêm ựầy ựủ các loại vacxin phòng các bệnh sau: dịch tả, phó thương hàn, ựóng dấu lợn, tụ huyết trùng,Ầ Lý do là vì virus PRRS làm suy giảm hệ thống miễn dịch của lợn bệnh dẫn ựến lợn mắc các bệnh kế phát trên nếu không ựược tiêm ựầy ựủ các loại vacxin trên.
Phòng bệnh bằng vacxin
Cho ựến nay hiệu quả việc sử dụng vacxin ựể phòng bệnh PRRS là chưa ựược thống nhất. Trên thực tế tại các trang trại chăn nuôi công nghiệp sau khi tiêm phòng xin dịch vẫn xảy rạ Hơn nữa giá thành cao ựối với nguời chăn nuôi khi tiêm vacxin phòng PRRS. Do vậy ựể ựạt ựược hiệu quả cao, cần phải cân nhắc và xem xét các yếu tố sau trong chương trình tiêm phòng (tốt nhất là sử dụng theo hướng dẫn và chỉ ựạo của Cục thú y).
+ Virus vacxin có thể tồn tại hàng giờ và có khi hàng tháng và sự tồn tại ựó có thể tương ựương với virus cường ựộc.
+ Virus vacxin có thể ựược truyền từ lợn ựược tiêm phòng sang lợn không ựược tiêm.
+ Virus vacxin có thể ựi qua nhau thai và gây nên nhiễm virus cho nhau thaị
+ Virus vacxin có thể tồn tại trong lợn ựực và phát tán theo tinh dịch. + Miễn dịch phòng hộ do vacxin tạo ra tương ựối chậm.
+ Thời gian tạo ra miễn dịch phụ thuộc vào các chủng virus vacxin. đặc biệt ở Việt Nam hiện nay, do các chủng ở trang trại có thể khác nhau nên có thể ảnh hưởng ựến hiệu quả tiêm phòng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Kết quả tiêm phòng tốt ở con nái chưa phải là bằng chứng ựảm bảo ựể ngăn cản sự truyền lây của virus qua nhau thai hoặc truyền ngang từ lợn nái sang lợn khác. Hiện nay trên thị trường, ựã có một số loại vacxin phòng PRRS của nhiều nhà sản xuất khác nhau và sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Các biện pháp phòng chống dịch cho các ựịa phương ựang có dịch, mới xảy ra dịch, những ựịa phương dịch ựang lây lan trên diện rộng và ựiều kiện công bố hết dịch ựã ựược ban hành.
điều trị bệnh
Như chúng ta ựã biết ựây là một bệnh do virus gây ra và ghép với rất nhiều bệnh khác như: dịch tả lợn, suyễn lợn, liên cầu lợn, phó thương hàn. Hiện nay chưa có thuốc ựặc trị ựể ựiều trị bệnh nàỵ Chỉ có thể sử dụng một số thuốc tăng cường sức ựề kháng, ựiều trị triệu chứng và ngăn ngừa bệnh kế phát .
Nhìn chung ựể ựiều trị có hiệu quả cần : +Thực hiện tốt an toàn sinh học + Nâng cao sức ựề kháng của lợn + điều trị triệu chứng: sốt, khó thở,Ầ + Chống nhiễm khuẩn kế phát