- Bố trắ thắ nghiệm kiểm soát bệnh M.hyopneumoniae: lợn con thắ nghiệm ựược
4.2. Kết quả xác ựịnh kháng thể hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS
4.2.1. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus PRRS hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Năm 2010 là năm mà bệnh PRRS xảy ra và gây ra thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi lợn nước tạ Cả hai trại chúng tôi nghiên cứu ựều phát hiện ra bệnh. Trại A xảy ra vào tháng 4/2010, trại B xảy ra vào tháng 5/2010. Khi trại phát hiện ra PRRS, chúng tôi lấy mẫu xét nghiệm bằng phương pháp PCR cho kết quả dương tắnh với PRRSV chủng Trung Quốc. Với các phương pháp ựiều trị tắch cực, ựàn lợn nái dần ựược hồi phục và ổn ựịnh. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu máu xác ựịnh hàm lượng kháng thể kháng virus PRRS. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.4
Bảng 4.4. Kháng thể kháng virus PRRS hai tháng sau khi phát hiện ựược bệnh PRRS Trại A Trại B Loại lợn Số mẫu S/P Số mẫu S/P Nái 11 2,227 ổ 0.294 13 2,538 ổ 0,241 4 tuần 5 1,703 ổ 0.240 11 1,735 ổ 0,135 8 tuần 9 2,108 ổ 0.196 9 2,394 ổ 0,128 12 tuần 9 2,336 ổ 0.184 9 2,514 ổ 0,141 16 tuần 10 2,432 ổ 0.124 10 2,831 ổ 0,122
đường biểu diễn sự biến ựổi theo lứa tuổi lợn thịt ựược thể hiện ở hình 4.3 và 4.4 Trai A 2,227 1,703 2,108 2,336 2,432 0 1 2 3 S / P S/P 2,227 1,703 2,108 2,336 2,432 Nái 4 tuần 8 tuần 12 tuần 16 tuần
Hình 4.3. Kết quả xác ựịnh kháng thể kháng virus PRRS của trại A hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Với trại A, kháng thể PRRS so với trước khi phát hiện ra bệnh tăng lên, kết quả này hoàn toàn phù hợp với Lopez và cs (2002). Với lợn nái, tăng từ 0,264 lên 2.227; lợn 4, 8, 12, 16 tuần tuổi tăng tương ứng từ 0,358; 0,241; 0,122; 0,354 lên 1,703; 2,108; 2,336; 2,432. Trai B 2,583 1,735 2,394 2,514 2,831 0 1 2 3 S /P S/P S/P 2,583 1,735 2,394 2,514 2,831 Nái 4 tuần 8 tuần 12 tuần 16 tuần
Hình 4.4. Kết quả xác ựịnh kháng thể kháng virus PRRS của trại B hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS
Tương tự như ựàn lợn tại trại A, với trại B chỉ số S/P tăng trên tất cả các loại lợn từ nái và lợn con, cai sữa và lợn thịt. Với lợn nái, tăng từ 0,378 lên 2,583. Các ựối tượng lợn khác 4, 8, 12, 16 tuần tuổi tăng tương ứng từ 0,207; 0,113; 0,517; 0,863 lên 1,735; 2,394; 2,514; 2,831. đánh giá kết quả dựa theo kit nhà sản xuất, chúng tôi nhận thấy rằng cả hai trại lúc này ựang có virus hoạt ựộng rất mạnh (S/P > 2,0). Virus trong cơ thể có thể bài xuất ra môi trường qua các con ựường khác nhau: phân, nước tiểu, nước mũi, tinh dịch, ẦQuan sát lâm sàng trong trại, trên lợn nái hiện tượng sốt, sảy thai ựã giảm nhưng trên lợn sau cai sữa có vấn ựề hô hấp ựang xảy ra rất nghiêm trọng.
Theo Lopez và cs (2002), sau khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể kháng thể bệnh PRRS sẽ tăng dần lên ựạt kết quả cao nhất vào 1 - 2 tháng, sau ựó sẽ giảm dần và sẽ hết trong 1 năm. Thời gian này lâu hơn so với virus huyết là 1 tháng, virus trong cơ quan tổ chức là 5 tháng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Với lợn nái, khi chỉ số S/P cao thì có khả năng truyền virus cho lợn con sẽ lớn hơn (Thanawongnuwech, 2003). Như vậy tại hai trang trại, nguy cơ truyền virus từ ựàn nái sang các ựàn con ựược sinh sau thời gian này sẽ lớn. Thêm vào ựó, kháng thể truyền từ lợn mẹ cho lợn con sẽ chỉ duy trì ựược ựến 60 ngày tuổi (Trần Thị Bắch Liên và cs, 2011). Chắnh vì vậy các trại nên có kế hoạch phòng bệnh cho các ựàn con sau thời gian nàỵ
Nhóm lợn 8 tuần ở hai trại A và B có S/P là tương ứng là 2,108 và 2,394. Những giá trị này cho thấy trong giai còn non lợn con bị nhiễm từ bên ngoàị Như vậy cả hai trại lúc này ựang có mầm bệnh lưu hành.
4.2.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae hai tháng sau
khi phát hiện bệnh PRRS
Theo Thacker và cs, 1999 thì virus PRRS làm giảm ựáng kể hiệu quả của vacxin M.hyopneumoniae. Sau khi trại phát hiện bệnh PRRS, chương trình tiêm phòng vacxin suyễn trên lợn con vẫn như trước khi phát hiện bệnh (tiêm 2 mũi lúc 1 tuần và 3 tuần). Chúng tôi tiến hành lấy mẫu máu kiểm tra kháng thể suyễn trên ựối tượng lợn thịt (từ 12 Ờ 16 tuần). Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.5
Bảng 4.5. Kết quả xác ựịnh kháng thể kháng bệnh suyễn lợn 2 tháng sau khi phát hiện PRRS
Kháng thể kháng M. hyopneumoniae
Trại Loại lợn
Số mẫu Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ dương tắnh (%)
Trại A 8 3 37,50
Trại B Thịt 14 6 42,86
Tại trại A, tỷ lệ mẫu dương tắnh với kháng thể kháng suyễn lợn là 3/8 (chiếm 37,50%). So với trước khi phát hiện bệnh PRRS thì thấy tỷ lệ dương tắnh
với M. hyopneumoniae ựã giảm ựi 23,5%). đối với trại B, kết quả cũng tương
tự, số mẫu dương tắnh là 6/14 mẫu kiểm tra, tỷ lệ dương tắnh là 42,86% (tỷ lệ trước khi phát hiện PRRS là 92,31%). Vấn ựề này có thể ựược giải thắch là do, giai ựoạn lợn con ựược tiêm vacxin suyễn là giai ựoạn lợn theo mẹ (1 và 3 tuần),
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 ựây là giai ựoạn virus PRRS của lợn nái truyền ựược cho lợn qua sữa (Scott Dee, 2008). PRRSV trên lợn con có khả năng phát triển và gây ảnh hưởng lớn nên khi tiêm vacxin M.hyopneumoniae vào giai ựoạn này sẽ làm giảm ựáp ứng miễn dịch của vacxin. Kết quả này là phù hợp với thắ nghiệm của Boettcher và cs (2002) về ảnh hưởng của PRRSV ựến hiệu quả tiêm phòng M.hyopneumoniae
thông qua bệnh tắch gây ra ở phổị
4.2.3. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus dịch tả lợn hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS phát hiện bệnh PRRS
Mẫu máu trên các ựối tượng lợn nái và lợn thịt (12 Ờ 16 tuần) ựược tiêm phòng vacxin theo bảng 3.1; xét nghiệm kiểm tra sự hiện diện của kháng thể dịch tả lợn. Kết quả kiểm tra này có thể sơ bộ nhận ựịnh ảnh hưởng của PRRS ựến hiệu quả tiêm phòng vacxin dịch tả lợn. Kháng thể dịch tả sau khi phát hiện PRRS ựược hai tháng ựược thể hiện ở bảng 4.6
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Bảng 4.6. Kháng thể kháng bệnh dịch tả lợn sau khi phát hiện 2 tháng
Kháng thể kháng virus dịch tả lợn Trại Loại lợn Số mẫu
kiểm tra Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ dương tắnh (%) Nái 11 6 54,55 Trại A Thịt 8 2 25 Nái 12 7 58,33 Trại B Thịt 14 5 35,71
Dựa theo bảng 4.6, chúng tôi thấy tỷ lệ mẫu máu dương tắnh với kháng thể dịch tả lợn của cả hai trại giảm rõ rệt khi dịch xảy rạ Với trại A, số mẫu dương tắnh của lợn nái là 6/11 mẫu kiểm tra, ựạt tỷ lệ dương tắnh là 54,55% (tỷ lệ trước khi có PRRS là 100%). Trên lợn thịt là 2/8 mẫu dương tắnh, ựạt 25%, tỷ lệ trước khi có PRRS là 82,35%. Như vậy, tỷ lệ mẫu có kháng thể dịch tả lợn ựã giảm rất mạnh (chênh lệch 45,45% và 57,65% ở hai ựối tượng). đối với trại B, số mẫu dương tắnh trên nái là 7/12 mẫu, tỷ lệ dương tắnh 58,33% (tỷ lệ mẫu có kháng thể là 100% trước khi phát hiện bệnh). Trên lợn thịt tỷ lệ này giảm từ 90% xuống 35,71%.
Theo Li và Yang (2003); Suradhat và ctv (2006), bệnh tai xanh ảnh hưởng trực tiếp ựến ựáp ứng miễn dịch ựối với vắc xin dịch tả lợn. Vi rút PRRS có khả năng ựiều biến hệ thống miễn dịch của lợn bởi sự nhân lên và tồn tại dai dẳng trong ựại thực bào, làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến khả năng phòng vệ của cơ thể. Gần ựây, ựáp ứng tiền viêm cytokin như IL-10, IFN-γ, TNF-α của lợn sau khi bị nhiễm virus PRRS cũng ựược nghiên cứu (Suradhat và ctv, 2003). Các tác giả ựã chứng minh, sự ựáp ứng miễn dịch của lợn sẽ bị ức chế sau khi nhiễm vi rút PRRS. Suradhat và ctv (2003) cho biết, sự hiện diện của PRRS trên lợn ở lần tái chủng vacxin dịch tả lợn sẽ làm tăng hàm lượng IL-10; theo Conti và cs (2003), IL-10 là một cytokin gây ức chế IFN-γ, TNF- α và sự trình diện kháng nguyên ựến tế bào có thẩm quyền miễn dịch. Do vậy, sự hiện diện của PRRS
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 làm ảnh hưởng ựáng kể ựến sự ựáp ứng kháng thể dịch tả ở lần tái chủng, nhóm lợn này có thể bệnh và chết sau khi công cường ựộc bởi virus dịch tả.
Tuy nhiên nhưng nghiên cứu trước ựây hầu hết ựược tiến hành trên các ựối tượng ựược gây nhiễm thực nghiệm trong khi ảnh hưởng của PRRS ựến hiệu quả bảo hộ của vacxin dịch tả tại trang trại chăn nuôi thì chưa có nghiên cứu cụ thể. Nghiên cứu của chúng tôi góp phần khẳng ựịnh ảnh hưởng của PRRS ựến hiệu quả bảo hộ của vacxin dịch tả trên cả hai ựối tượng, lợn nái và lợn thịt. Tác ựộng này giúp giải thắch tại sao các trại sau khi bị PRRS thường sẽ bị dịch tả lợn sau ựó một vài tháng hoặc thường bị ghép dịch tả khi phát hiện PRRSV. Do vậy, ựể có thể có hiệu quả tiêm phòng vacxin dịch tả tốt nhất nên tiêm lúc lợn con có ựược sức khoẻ tốt nhất chứ không nên áp dụng theo tuần tuổi trong trường hợp trại có lưu hành PRRSV.
4.3. Kết quả xác ựịnh kháng thể năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 4.3.1. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus PRRS năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS
Theo Lopez và cs (2002), virus tồn tại tại trong cơ thể lợn 5 tháng sau khi xâm nhiễm vào cơ thể. Tuy nhiên kháng thể này vẫn còn tồn tại ựến một năm. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu máu ựể kiểm tra lại kháng thể kháng PRRS. Kết quả ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.7
Bảng 4.7. Kháng thể kháng PRRS sau khi phát hiện ựược 5 tháng
Trại A Trại B Loại lợn Số mẫu S/P Số mẫu S/P Nái 10 1,204 ổ 0,132 10 1,532 ổ 0,201 4 tuần 5 0,303 ổ 0,140 5 0,435 ổ 0,135 8 tuần 10 0,412 ổ 0,126 10 0,482 ổ 0,147 12 tuần 10 1,134 ổ 0,184 10 1,624 ổ 0,141 16 tuần 10 1,512 ổ 0,124 10 1,901 ổ 0,135
Trại A, chỉ số S/P biểu thị mức ựộ phát hiện kháng thể trên lợn nái giảm từ 2,227 xuống còn 1,204. Trên các ựối tượng lợn 4 , 8, 12, 16 tuần tuổi cũng có
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 chiều hướng giảm tương tự (từ 1,703; 2,108; 2,336; 2,432) xuống còn 0,303; 0,412; 1,134; 1,512. Với trại B, chỉ số S/P thể giảm từ 2,538; 1,735; 2,394; 2,514; 2,831 xuống còn 1,532; 0,435; 0,482; 1,624; 1,901. Kết quả theo dõi sự biến ựổi này phù hợp với quy luật ựược Lopez và cs (2002) công bố. Theo thang ựánh giá của IDEXX kit dựa vào chỉ số S/P, lợn trong trại lúc này không còn thải virus (S/P < 2,0). Trong nghiên cứu này chúng tôi quan tâm nhiều ựến lợn dưới 8 tuần tuổi bởi ựây là tuổi ựể tiêm vacxin. Chúng tôi nhận thấy chỉ số S/P với PRRS của 2 trại A và B lúc 8 tuần tuổi là 0,412 và 0,435 (gần với mức âm tắnh với PRRS).
Kết quả ựược chúng tôi thể hiện rõ hơn ở hình 4.5 và hình 4.6
Trai A 1,204 0,303 0,412 1,134 1,512 0 0,5 1 1,5 2
Nái 4 tuần 8 tuần 12 tuần 16 tuần S/P
Hình 4.5. Kết quả xác ựịnh kháng thể kháng virus PRRS của trại A năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS Trai B 1,532 0,435 0,482 1,624 1,901 0 0,5 1 1,5 2
Nái 4 tuần 8 tuần 12 tuần 16 tuần S/P
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Hình 4.6. Kết quả xác ựịnh kháng thể kháng virus PRRS của trại B năm tháng sau khi
phát hiện bệnh PRRS
4.3.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS khi phát hiện bệnh PRRS
để xác ựịnh PRRSV có còn ảnh hưởng ựến hiệu quả tiêm phòng vacxin suyễn lợn sau 5 tháng hay không. Chúng tôi lấy mẫu máu ựể kiểm tra lại kháng thể tiêm phòng vacxin suyễn trên lợn thịt 12 - 16 tuần tuổi, ựược tiêm phòng theo lịch trình bảng 3.1. Kết quả ựược chúng tôi thể hiện ở bảng 4.8
Bảng 4.8. Kết quả xác ựịnh kháng thể kháng M.hyopneumoniae năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS
Kháng thể kháng M.hyopneumoniae
Trại Loại lợn Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ dương tắnh (%) Trại A 10 7 70 Trại B Thịt 10 8 80
Cả hai trại chúng tôi lấy 10 mẫu trên lợn thịt, tỷ lệ mẫu có kháng thể với
M. hyopneumoniae của trại A và B lần lượt là là 70% và 80%. So sánh kết quả
về tỷ lệ phát hiện kháng thể kháng M. hyopneumoniae sau 2 tháng xảy ra PRRS, chúng tôi thấy rằng tỷ lệ này tăng lên cả 2 trại; trại A tăng từ 37,50% lên 70%; trại B tăng từ 42,86% lên 80%.
Kết hợp với kết quả kiểm tra sự lưu hành của PRRSV 5 tháng sau khi phát hiện bệnh thấy rằng thời ựiểm này chỉ số S/P với PRRS cho thấy hai trại ở trạng thái dương tắnh ổn ựịnh với PRRSV, virus vẫn tồn tại nhưng khả năng truyền virus tử ựàn nái sang lợn con rất thấp nên mức ựộ ảnh hưởng của PRRS ựến kháng thể M. hyopneumoniae giảm ựi dẫn ựến tỷ lệ phát hiện kháng thể tăng lên so với thời ựiểm 2 tháng sau khi xảy ra PRRS.
4.3.3. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus dịch tả lợn năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS khi phát hiện bệnh PRRS
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 Tương tự ựể xem xét ảnh hưởng của PRRSV ựến vacxin dịch tả nữa hay không. Chúng tôi kiểm tra trên lợn nái và lợn thịt (12 Ờ 16 tuần) ựược tiêm phòng vacxin theo bảng 3.1. Kết quả ựược chúng tôi thể hiện ở bảng 4.9
Bảng 4.9. Kết quả xác ựịnh kháng thể kháng virus dịch tả lợn năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS
Kháng thể dịch tả
Trại Loại lợn Số mẫu
kiểm tra Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ dương tắnh (%) Nái 10 10 100 Trại A Thịt 20 17 85 Nái 10 9 90 Trại B Thịt 20 16 80
Theo bảng 4.9, Trại A kháng thể dịch tả lợn trên nái ựạt 100%, trên lợn thịt 85%. Với trại B, kháng thể này lần lượt là 90% và 80%. Kết quả này tương ựương so với trước khi phát hiện PRRS. Như vậy, tương tự như với suyễn, mức ựộ ảnh hưởng của PRRSV ựến tỷ lệ phát hiện kháng thể ựáp ứng miễn dịch khi tiêm phòng vacxin dịch tả giảm sau 5 tháng phát hiện bệnh.
4.4. Thử nghiệm chương trình kiểm soát bệnh do Mycoplasma
hyopneumoniaevới trại sau khi phát hiện bệnh PRRS
đối với những trại sau khi xảy ra vấn ựề PRRS, hô hấp luôn là một vấn ựề lớn, trong ựó Mycoplasma hyopneumoniae là một trong những nguyên nhân quan trọng. Tuy nhiên, việc tiêm phòng vacxin Mycoplasma hyopneumoniae lại có hiệu quả không cao, mà thậm chắ lại làm tăng thêm khả năng viêm phổi do kắch thắch tiết cytokine quá mức (Bart Mateusen và cs, 2000). Do vậy, chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm ựể có thể xác ựịnh quy trình kiểm soát bệnh do
Mycoplasma hyopneumoniae có hiệu quả nhất ựối với những trại phát hiện
PRRS. Thắ nghiệm ựược tiến hành ở trại A, ựây là trại có ảnh hưởng lớn hơn do
Mycoplasma hyopneumoniaẹ
Tại ựây2 lô thắ nghiệm ựược bố trắ, 30 lợn/lô
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50