Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm tử cung lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu
dịch viêm tử cung lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu
để ựưa ra phác ựồ ựiều trị có hiệu quả thì việc xác ựịnh tắnh mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu là một việc làm rất cần thiết.
Kháng sinh ựồ là phương pháp ựược sử dụng ựể xác ựịnh loại kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn gây bệnh và mức ựộ tác dụng của kháng sinh ựối với vi khuẩn ựó.
Có nhiều phương pháp thực hiện kháng sinh ựồ khác nhau. Một phương pháp ựược sử dụng nhiều nhất ựể làm kháng sinh ựồ là phương pháp Kirby- Bauer (phương pháp ựược trình bày ở phần 3: đối tượng, nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu).
Qua kết quả kháng sinh ựồ, bác sỹ thý y có thể chọn ựược loại kháng sinh thắch hợp dùng cho ựiều trị.
Tuy nhiên, khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn luôn luôn thay ựổi, phụ thuộc vào từng ựịa phương, từng trang trại chăn nuôi, thời ựiểm làm kháng sinh ựồ mà cho kết quả khác nhau. Vì vậy các kết quả làm kháng sinh ựồ chỉ ựược ứng dụng trong phạm vi nhỏ và phải ựược tiến hành thường xuyên mới lựa chọn ựược thuốc ựiều trị có hiệu quả.
để giúp các cơ sở chăn nuôi lợn nái chọn thuốc ựiều trị bệnh viêm tử cung ựạt hiệu quả cao, chúng tôi tiến hành làm kháng sinh ựồ của những vi khuẩn phân lập ựược từ dịch tử cung lợn nái bị viêm tử cung với một số thuốc kháng sinh thông thường có trên thị trường. Kết quả trình bày ở bảng 4.9
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
Bảng 4.9.Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm tử cung lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu.
Staphylococcus (n =15) Streptococcus (n =10) Escherichia coli (n =15) Salmonella (n = 3) Loại vi khuẩn Kháng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Amoxycillin 15 100 10 100 12 80,00 3 100 Enrofloxacin 5 33,33 4 40,00 7 46,66 3 100 Norfloxacin 9 60,00 8 80,00 6 40,00 2 66,67 Gentamicin 14 93,33 9 90,00 11 73,33 3 100 Cefoperazon 14 93,33 8 80,00 3 20,00 2 66,67 Neomycin 15 100 7 70,00 8 53,33 2 66,67 Colistin 6 40,00 3 30,00 7 46,66 1 33,33 Clidamycin 6 40,00 0 0 10 66,66 1 33,33
Kết quả cho thấy: những vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm tử cung lợn nái có tỷ lệ mẫn cảm với các thuốc kháng sinh khác nhau tuỳ từng loại vi khuẩn và từng loại thuốc.
Vi khuẩn Staphylocccus có số mẫu mẫn cảm rất cao với hai loại kháng sinh Amoxycillin và Neomycin (ựều ựạt 100%), thấp hơn một chút là Gentamicin và Cefoperazon (93,33%), các kháng sinh còn lại từ 33,33% - 60,0%.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 Vi khuẩn Streptococcus có số mẫu mẫn cảm cao nhất với kháng sinh Amoxycillin (100%), tiếp theo là Gentamicin (90%), Norfloxacin và Cefoperazon (80,0%), các kháng sinh còn lại từ 0 ựến 70%.
Vi khuẩn Salmonella có số mẫu mẫn cảm cao nhất với các loại kháng sinh Enrofloxacin, Amoxycillin và Gentamicin (ựều ựạt 100%), tiếp theo là Norfloxacin, Neomycin cũng có tác dụng tốt (66,67%). So sánh với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), đinh Bắch Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995) tỷ lệ Salmonella phân lập từ dịch tử cung lợn nái bị viêm mẫn cảm với thuốc cao hơn Salmonella phân lập từ bệnh Tiêu chảy ở lợn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với công trình nghiên cứu của các tác giả trên.
Vi khuẩn Escherichiacoli có tỷ lệ mẫu mẫn cảm cao nhất với kháng sinh Amoxycillin (80%), tiếp theo là Gentamicin (73,33%), các kháng sinh khác từ 20 ựến 66,66%. Theo Bùi Thị Tho (1996) E. coli là trực khuẩn ruột già, chúng có mặt ở khắp nơi trong môi trường sống và là vi khuẩn trung tâm trong sơ ựồ truyền ngang tắnh kháng thuốc của vi khuẩn. Nên khi E. coli xuất hiện gen kháng thuốc thì lập tức ựược lan truyền rất nhanh trong quần thể vi khuẩn.
Như vậy tổng hợp lại thì các kháng sinh có thể sử dụng ựể ựiều trị trong bệnh viêm tử cung lợn nái ựạt hiệu quả cao tại bốn trang trại nghiên cứu là Amoxycillin, Gentamicin và Neomycin. Tuy nhiên, khi sử dụng phải tuân thủ nguyên tắc dùng kháng sinh ựể ựảm bảo hiệu quả ựiều trị cũng như ngăn chặn và hạn chế tắnh nhờn thuốc và kháng thuốc của vi khuẩn sau này.
Theo tác giả đinh Bắch Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995) tắnh kháng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố: các týp vi khuẩn, các loại kháng sinh, nguồn gốc mẫu (ựịa phương và nơi bệnh súc sống), vị trắ lấy mẫu (nơi vi khuẩn cư trú trong cơ thể bệnh). Còn theo Mekay W.M (1975) tắnh kháng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều vào mức ựộ sử dụng kháng sinh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 với mục ựắch kắch thắch tăng trọng cho gia súc, gia cầm bằng cách bổ sung vào thức ăn vật nuôi.
Hình 4.10. Ảnh làm kháng sinh ựồ của vi khuẩn E.coli với một số thuốc kháng sinh