Kết quả ựiều tra về khả năng tăng trọng của lợn cai sữa ựược sinh ra từ lợn nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái đang nuôi tại các trang trại tỉnh ninh bình, các biện pháp phòng trị bệnh (Trang 65 - 67)

Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3. Kết quả ựiều tra về khả năng tăng trọng của lợn cai sữa ựược sinh ra từ lợn nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung

từ lợn nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung

Dựa vào sổ ghi chép của các trang trại, chúng tôi tiến hành thu thập thông tin về tăng trọng của lợn con cai sữaựược sinh ra từ lợn nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.7 (xem bảng 4.7).

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy trong quá trình nuôi lợn con từ sơ sinh ựến cai sữa tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con tương ựối cao. đối với ựàn con của lợn mẹ bình thường tỷ lệ mắc bệnh chiếm tới 29,20%. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy cao do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do ựiều kiện vệ sinh nền chuồng không tốt, vú lợn mẹ bị trầy xước rồi bị nhiễm khuẩn, khi lợn con bú mẹ cũng bị nhiễm khuẩn dẫn tới bị tiêu chảy.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Bảng 4.7. Kết quả so sánh khả năng tăng trọng của lợn cai sữa ựược sinh ra từ lợn nái bình thường và nái bị viêm tử cung.

Chỉ tiêu đơn vị tắnh Lợn con cai sữa sinh ra

từ lợn nái bình thường

Lợn con cai sữa sinh ra từ lợn nái bị viêm tử cung

Số lợn con theo dõi Con 250 250

Số lợn con mắc bệnh tiêu chảy Con 73 134

Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy (%) 29,20 53,60

Khối lượng cai sữa TB/con Kg/con 6,15 ổ 0,16 5,24 ổ 0,03

Thời gian xuất chuồng Tuần nuôi 21 23

Số con còn sống ựến xuất chuồng Con 244 228

Tỷ lệ còn sống ựến xuất chuồng (%) 97,60 91,20

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 đối với ựàn con của lợn mẹ bị bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhiều lên tới 53,60%. Theo chúng tôi ựó là do khi lợn mẹ bị viêm tử cung, nhất là khi bị sốt cao lượng sữa giảm, có khi mất sữa hoàn toàn, lợn con bị ựói, suy dinh dưỡng nên sức ựề kháng kém, dễ bị nhiễm bệnh. Mặt khác, hệ thống tiêu hoá của lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh, thành phần sữa mẹ bị thay ựổi, lợn con bú phải dễ bị rối loạn tiêu hoá và dẫn tới tiêu chảy.

Về khả năng tăng trọng của lợn cai sữa có sự sai khác nhau giữa lợn nái bình thường và lợn nái bị viêm tử cung. Các chỉ tiêu về khối lượng cai sữa, khối lượng xuất chuồng, tỷ lệ còn sống ựến xuất chuồng của lợn cai sữa sinh ra từ lợn mẹ bị viêm tử cung ựều thấp hơn so với lợn cai sữa sinh ra từ lợn mẹ bình thường. Thời gian nuôi ựến xuất chuồng của lợn cai sữa sinh ra từ lợn nái bị viêm tử cung là 23 tuần, thời gian nuôi ựến xuất chuồng của lợn con cai sữa sinh ra từ lợn nái bình thường là 21 tuần. điều này cho thấy lợn mẹ mắc viêm tử cung, ựàn con sẽ phải tăng thời gian nuôi, tăng lượng thức ăn sử dụng, tăng chi phắ nhân công, thuốc, giảm hiệu quả sử dụng chuồng trại.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái đang nuôi tại các trang trại tỉnh ninh bình, các biện pháp phòng trị bệnh (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)