- AM + MB = AB
1. Kiến thứ c:
Trẽn tia Ox ,coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm M sao cho OM = m (ủụn vũ daứi) (m > 0) .
2. Kĩ năng:
Bieỏt caựch veừ ủoán thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực
3. Thái độ:
Caồn thaọn trong khi veừ vaứ ủo caực ủoán thaỳng vaứ khi coọng caực ủoọ daứi .
II. Chuẩn bị1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhĩm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học1.ổn định tổ chức (1 phút) 1.ổn định tổ chức (1 phút) Lớp: 6A: Lớp: 6B: Lớp: 6C: . Lớp: 6D: Lớp: 6E:
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
1 .- Cho ba ủieồm A, B , C thaỳng haứng . Hoỷi ủieồm naứo naốm giửừa hai ủieồm coứn lái neỏu
a) AC + CB = AB b) AB + BC = AC c) BA + AC = BC
2 .- Cho ủieồm M thuoọc ủoán PQ .Bieỏt PM = 2 cm ; MQ = 3 cm . Tớnh PQ.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.
*GV: - Đoạn thẳng AB là gì ?.
- Độ dài đoạn thẳng AB là gì ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Cùng học sinh làm ví dụ 1.
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM cĩ độ dài bằng 2 cm.
Làm mẫu:
-Đặt thớc trên tia Ox sáo cho vạch số 0 của thớc trùng với vị trí điểm O trên tia Ox. -Vạch số 2 chỉ dến vị trí nào của tia Ox thì đĩ là vị trí của điểm M. Khi đĩ đoạn thẳng OM bằng 2 cm đã đợc vẽ trên tia Ox
*HS: Chú ý và thực hiện theo trên giấy
nháp.
*GV: Yêu cầu học sinh vẽ một đoạn thẳng
OM cĩ độ dài 5 cm.
*HS: - Một học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh dới lớp là và nhận xét.
*GV: Trên tia Ox ta cĩ thể vẽ đợc bao nhiêu điểm M để OM = 2 cm.
*HS: Trên tia Ox ta vẽ đợc một và chỉ một
điểm M để OM = 2 cm.
*GV: Nhận xét
Nếu cho OM = a ( đơn vị độ dài) thì cĩ thể xác định đợc bao nhiêu điểm M trên tia Ox ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia. Ví dụ 1:
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM cĩ độ dài bằng 2 cm.
Cách vẽ:
-Đặt thớc trên tia Ox sáo cho vạch số 0 của thớc trùng với vị trí điểm O trên tia Ox. -Vạch số 2 chỉ đến vị trí nào của tia Ox thì đĩ là vị trí của điểm M. Khi đĩ đoạn thẳng OM bằng 2 cm đã đợc vẽ trên tia Ox
* Nhận xét :
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài).
Ví dụ 2.
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài).
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2:
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
*HS: Hoạt động theo cá nhân.
- Dùng thớc đo đoạn thẳng AB, rồi đánh dấu lên trên thớc.
- Đặt thớc lên tia Cy với C trùng với điểm A, điểm đánh dấu chỉ đến vị trí nào rên tia Cy thì đĩ là vị trí của điểm D. Khi đĩ đoạn thẳng CD đã đợc vẽ.
*GV: - Nhận xét.
- Giáo viên hớng dẫn cách dùng compa.
*Dung compa đo đoạn thẳng AB.
Đặt com pa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với điểm B
Sau đĩ:
Giữ độ mở của compa khong đổi, đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm C, mũi nhọn cịn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đĩ đoạn thẳng CD đã đợc vẽ.
*HS: Chú ý thực hiện theo và quan sát trong sách trang 123.
Hoạt động 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia. *GV:Yêu cầu học sinh làm ví dụ:
Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ?.
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
Cách vẽ:
-Dùng compa đo đoạn thẳng AB.
Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với điểm B
Sau đĩ:
Giữ độ mở của compa khong đổi, đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm C, mũi nhọn cịn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đĩ đoạn thẳng CD đã đợc vẽ.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Ví dụ:
Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ?.
Do đĩ:
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N trên tia Ox.
*GV: Nhận xét.
Giả sử trên tia Ox cĩ OM = a , ON =b, nếu 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Tơng với câu hỏi trên nếu
ON = 2 OM.
*HS: Thực hiện.
Do đĩ:
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N trên tia Ox.
*Nhận xét.
Giả sử trên tia Ox cĩ OM = a, ON = b, nếu:
0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
4.Củng cố (1 phút)
Baứi taọp 58 SGK , baứi taọp 53 SGK vaứ baứi taọp 54 SGK
5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Baứi taọp về nhaứ 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124 chuaồn bũ baứi Trung ủieồm ủoán thaỳng
Ngày giảng: Lớp: 6A:………... Lớp: 6B: ……….. Lớp: 6C: ……….. Lớp: 6D: ……….. Lớp: 6E: ……….. Tiết: 12