3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2. Tình hình phát triển giáo dục, ñào tạo nghề của tỉnh ñến năm 2008
Giáo dục ựào tạo luôn là mối quan tâm hàng ựầu của các cấp lãnh ựạo tỉnh Hòa Bình, luôn ựược chú trọng, ựầu tư, ựổi mới nhằm không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. Trong những năm vừa qua, tỉnh Hòa Bình ựã thực hiện nhiều chương trình hành ựộng, triển khai thực hiện các quyết ựịnh như chương trình hành ựộng số 374-CTr/TU của Tỉnh uỷ và Quyết ựịnh số 3463/Qđ-UBND của UBND tỉnh ở các huyện và thành phố, thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bắ thư (khoá IX) về xây dựng, nâng cao chất lượng ựội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Giáo dục Cao ựẳng, TCCN: đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình ựộ cao
phù hợp với cơ cấu kinh tế-xã hội của thời kỳ CNH, HđH. Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc ựa dạng hoá chương trình ựào tạo trên cơ sở xây dựng một hệ thống liên thông phù hợp với cơ cấu trình ựộ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực và năng lực của cơ sở ựào tạo. Tăng cường năng lực thắch ứng với việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm và cho những người khác.
đến năm học 2007 - 2008, toàn tỉnh ựã có 697 ựơn vị, trường học với trên 21 vạn học sinh, sinh viên (tăng 97 trường so với kế hoạch ựề ra), trong ựó có: 195 trường Mầm non; 219 trường Tiểu học; 24 trường PTCS; 209 trường THCS; 34 trường THPT; 11 Trung tâm GDTX huyện, thành phố; 1 Trung tâm GDTX tỉnh; 1 Trung tâm kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp; 1 Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học; 1 trường CđSP; 1 trường Trung học Kinh tế - Kỹ Thuật. Ngoài ra còn có 5 chi trường THPT; 214 Trung tâm học tập cộng ựồng [20],
[21], [22].
Tuy là tỉnh có nhiều khó khăn, nhưng tỷ lệ thu hút học sinh ựi học ựúng ựộ tuổi và trong ựộ tuổi ở các cấp học trên ựịa bàn tỉnh ựạt mức ựộ cao, ựối với tiểu học và trung học cơ sở khu vực thành thịựạt gần 100%, khu vực nông thôn trên 98%, trung học phổ thông ựạt khoảng 70%, mầm non ựạt khoảng 50%.[20],
57
Hầu hết các trường và trung tâm ựã ựược ựầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp từ những năm 1980-1990, tuy hàng năm vẫn ựược ựầu tư bổ sung cơ sở vật chất, tăng cường trang thiết bị, song chưa ựáp ứng ựược nhu cầu học tập, yêu cầu ựổi mới phương pháp giảng dạy, gắn học kiến thức với thực hành. Trường trung cấp y tế, Trường trung học kinh tế - kỹ thuật mặt bằng ựất ựai chật hẹp, ựiều kiện mở rộng khó khăn. Trường trung cấp nghề tỉnh ựang ựược ựầu tư xây dựng với qui mô 800-1200 học sinh, vừa ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất vừa ựào tạo trong 5 năm vừa qua trường ựã ựào tạo trên 3.000 học sinh hệ dài hạn và hàng nghìn lượt người học các nghề ngắn hạn. [20], [21], [22].
Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh ựã cho phép thành lập Trường ựại học đông Á, Trường ựại học Hòa Bình và một số trường dạy nghề ở khu vực Lương Sơn, hiện các trường ựang trong giai ựoạn chuẩn bị thành lập, hoặc chuẩn bịựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, chưa tuyển sinh ựào tạo.
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu về ựào tạo giai ựoạn 2001-2008
đơn vị: học sinh
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2008)
- Yếu tố ảnh hưởng ựến giáo dục, ựào tạo
+ điểm xuất phát của nền kinh tế còn thấp, tỷ lệ hàng hóa chưa cao, nông lâm ngư nghiệp có tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế (chiếm 46,1% năm 2007). Thu nhập (GDP) bình quân ựầu người năm 2007 bằng 47,8% so với trung
Tăng trưởng (%) Chỉ tiêu Năm học 00-01 Năm học 05-06 Năm học 07-08 01-05 06-08
1. Trung học chuyên nghiệp 1.304 3.981 2.666 25,01 -33,03
- Tốt nghiệp 518 740 774 7,39 4,59
2. Cao ựẳng và đH 1.593 664 1.341 -16,06 101,96
- Tốt nghiệp 388 97 152 -24,21 56,70
Tổng số 2.897 4.645 4.007 8,81 - 8,99
58
bình cả nước, thu ngân sách trên ựịa bàn tỉnh mới ựạt 9% GDP. Từ ựó có ảnh hưởng ựến phát triển giáo dục, ựào tạo[20], [21], [22].
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục, ựào tạo còn thấp và thiếu, ựặc biệt ở các xã vùng cao, vùng xa.
+ Trình ựộ dân trắ còn thấp, nhất là khu vực miền núi nhiều nơi phong tục tập quán còn lạc hậu, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo thấp, hạn chếựến khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ.