3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.
3.2.1.1 Thu thập số liệu, thông tin thứ cấp
Các số liệu ựã ựược công bố vềựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng phát triển các DN VVN trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình. Các số liệu này ựược thu thập qua các tài liệu của cơ quan thống kê, sở Kế hoạch và đầu tư, sở Tài chắnh, Cục thuế tỉnh Hòa Bình.
Các tài liệu ựã xuất bản có liên quan ựến vấn ựềựào tạo cán bộ. Thu thập và ựánh giá tài liệu ựã có qua:
+ Tiến hành thu thập bằng chi chép, sao chụp. + Liên hệ các cơ quan cung cấp thông tin.
+ Kiểm tra sử dụng ựầy ựủ, tắnh chắnh xác và toàn diện bằng quan sát, kiểm tra chéo hay ựối chiếu với các ựơn vị khác nhau có liên quan.
+ Xác ựịnh tắnh phù hợp của thông tin.
3.2.1.2 Thu thập số liệu, thông tin sơ cấp:
a. đối tượng thu thập số liệu
đối tượng ựược thu thập từ 3 nhóm ựối tượng chủ yếu, bao gồm: - Các DN VVN trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình.
- Những cán bộựang làm công tác quản lý ở các DN VVN.
- Những giáo viên tham gia giảng dạy, các cơ sở ựào tạo, các cơ quan quản lý Nhà nước ựối với các DN VVN.
59
Bảng 3.6: đối tượng thu thập thông tin và mục ựắch thu thập
đối tượng Mục ựắch
1. Các DNNVV trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình
- Tìm hiểu nhu cầu ựào tạo.
- đánh giá chất lượng ựào tạo của các khóa ựào tạo cán bộ quản lý.
- đề xuất nội dung, phương pháp, thời gian, kinh phắ, ựịa ựiểmẦ của các khóa học mới. 2. Những Cán bộ quản lý ựang làm việc tại các DNNVV - Tìm hiểu nhu cầu ựào tạo.
- đề xuất nội dung, phương pháp, thời gian, kinh phắ, ựịa ựiểmẦ của các khóa học mới.
3. Các cơ quan quản lý, các sởựào tạo và người dạy
- đánh giá chất lượng ựào tạo của các khóa ựào tạo cán bộ quản lý.
- đề xuất nội dung, phương pháp, thời gianẦ khóa học mới.
b. Số mẫu ựiều tra
Theo các nhóm ựối tượng trên, số mẫu ựiều tra ựược phân theo loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp kinh doanh thương mại.
Hiện tại, Thành phố Hòa Bình có 429 DN VVN. Trong ựó có 112 doanh nghiệp sản xuất, 142 doanh nghiệp xây dựng, 158 doanh nghiệp kinh doanh thương mại, còn lại là các doanh nghiệp hoạt ựộng ở các lĩnh vực khác như vận tải, dịch vụ, du lịch.
Tác giả ựã phỏng vấn trực tiếp và gửi phiếu ựiều tra cho 100 doanh nghiệp. Kết quả ựã ựiều tra ựược 86 doanh nghiệp. Trong ựó doanh nghiệp sản xuất là 23 doanh nghiệp, doanh nghiệp xây dựng là 29 doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh thương mại là 34 doanh nghiệp.
Số lượng DN VVN ựược ựiều tra phân theo loại hình doanh nghiệp và lấy theo tỷ lệựảm bảo ý nghĩa thống kê. Doanh nghiệp kinh doanh thương mại có số lượng nhiều nhất, do ựó số lượng mẫu ựiều tra lớn nhất. đối với doanh nghiệp hoạt ựộng ở các lĩnh vực khác do số lượng ắt nên không có mẫu ựiều tra.
60
để thực hiện ựề tài, tác giả cũng tiến hành ựiều tra, phỏng vấn 83 cán bộ ựang làm công tác quản lý ở các DN VVN và các cơ quan, ựơn vị có liên quan tới tổ chức quản lý và ựào tạo cán bộ quản lý cho các DN VVN, bao gồm:
- Cơ quan quản lý Nhà nước: Sở Kế hoạch ựầu tư, Sở Tài chắnh, Cục thuế tỉnh Hòa Bình, Chi cục thuế thành phố Hòa BìnhẦ
- Cơ quan ựào tạo: Trường TH Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình; Trường Cao ựẳng Kỹ thuật Việt Xô, Trường trung cấp Nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Hòa Bình, Trung tâm dạy nghề Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hòa BìnhẦ
Các thông tin ựịnh lượng và thông tin ựịnh tắnh về nhu cầu ựào tạo ựược tác giả thu thập thông qua các phương pháp chủ yếu sau ựây:
- điều tra bằng phiếu phỏng vấn trực tiếp.
- điều tra xin ý kiến phản hồi qua thư, email và ựiện thoại. c. Nội dung thu thập.
Ngoài các thông tin cơ bản, các doanh nghiệp ựã ựược yêu cầu trả lời về nhu cầu ựào tạo cán bộ quản lý của các doanh nghiệp mình và ựánh giá các nhu cầu ựào tạo ựó.
Nội dung phỏng vấn doanh nghiệp về ựánh giá nhu cầu ựào tạo cán bộ quản lý bao gồm:
- Mức ựộ phù hợp của các kiến thức, kỹ năng cần có so với những kiến thức, kỹ năng mà người quản lý của doanh nghiệp cần.
- Nhu cầu về hình thức, phương thức, kinh phắ, thời gian, ựịa ựiểmẦ ựào tạo. - Nhu cầu vềựào tạo các kiến thức và kỹ năng mới.
- Số lượng cán bộ quản lý mong muốn ựược ựào tạo theo các chuyên ngành cụ thể.
d. Phương pháp thu thập số liệu.
Việc thu thập thông tin ựược tiến hành bằng khảo sát các tài liệu ựã công bố, phỏng vấn trực tiếp, gửi thư xin ý kiến phỏng vấn qua phiếu phỏng vấn.
Với các số liệu ựã công bố như số lượng doanh nghiệp, kết quả ựào tạo cán bộ quản lý của các cơ sở ựào tạo, tìm hiểu trên mạng internet, websites của các tổ chức liên quan.
61
Tác giả ựã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua thưựể xin ý kiến của các cán bộ giảng dạy tham gia vào quá trình ựào tạo cán bộ quản lý cho các DN VVN.
3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tắch thông tin.
3.2.2.1 Xử lý số liệu.
Tổng hợp từ các báo cáo, phiếu ựiều tra, phân tổ thống kê và xử lý trên máy vi tắnh.
3.2.2.2 Phương pháp phân tắch
- Phương pháp thống kê mô tả.
được sử dụng ựể thu thập số liệu trong khoảng thời gian nghiên cứu, qua ựó làm rõ tình hình phát triển DN VVN, thực trạng ựội ngũ cán bộ quản lý và dự báo nhu cầu ựào tạo ựội ngũ cán bộ quản lý trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình.
- Phương pháp thống kê so sánh:
Dùng ựể so sánh các yếu tố ựịnh lượng cũng như các yếu tố ựịnh tắnh thu thập chỉnh lý, tổng hợp các số liệu ban ựầu về các ựiểm ựiều tra theo yêu cầu nghiên cứu. Tắnh các chỉ tiêu phân tắch: số tương ựối, số tuyệt ựối, số bình quân theo các yêu cầu phân tắch.
3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu dùng phân tắch.
Tắnh các chỉ tiêu phân tắch ựểựánh giá: Số lượng từng loại cán bộ quản lý thừa hay thiếu, hiệu quả sử dụng cán bộ quản lý. Trình ựộ cán bộ quản lý so với yêu cầu, khả năng phát triển trước và sau ựào tạo ựể từựó có các giải pháp.
Nhóm 1: Chỉ tiêu ựánh giá về số lượng, chất lượng:
- Số lượng cán bộ quản lý, cơ cấu theo các cấp quản lý, theo ngành.
- Trình ựộ cán bộ quản lý, cơ cấu cán bộ quản lý theo trình ựộ, chuyên môn, phân cấp quản lý.
Nhóm 2: Chỉ tiêu ựánh giá về sử dụng cán bộ quản lý - Chỉ tiêu: Số cán bộ quản lý hiện có /tổng số công nhân viên
- Chỉ tiêu: Số cán bộ gặp khó khăn trong công việc; Số nhiệm vụ của một cán bộ. - Tỷ lệ cán bộựáp ứng tốt công việc, hoàn thành công việc.
62
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN đỊA BÀN THÀNH PHỐ HÒA BÌNH đỊA BÀN THÀNH PHỐ HÒA BÌNH
4.1.1 Loại hình và số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ
Từ năm 1986 ựến nay, Nhà nước ựã ban hành nhiều văn bản pháp quy, quy ựịnh chế ựộ chắnh sách ựối với hộ gia ựình, hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp Nhà nước. đặc biệt là Nghị quyết 16 của Bộ chắnh trị đảng cộng sản Việt Nam (1988); Nghị ựịnh 27, 28, 29 /HđBT (1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia ựình; Nghịựịnh 66/HđBT về nhóm kinh doanh dưới vốn pháp ựịnh, Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/98 về ựịnh hướng chiến lược và chắnh sách phát triển DN NVV và một loạt các Luật như: Luật doanh nghiệp (1999), Luật hợp tác xã, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật khuyến khắch ựầu tư trong nước(1994), Luật ựầu tư nước ngoài(1989) ựã tạo ựiều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.Nhiều cơ quan khoa học, cơ quan quản lý và nhiều ựịa phương nghiên cứu về DN NVV như: Bộ kế hoạch và ựầu tư (MPI), Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương(CIEM), Phòng thương mại và công nghiệp Việt nam (VCCI), Hội ựồng liên minh các hợp tác xã Việt Nam(VCA) Ầ ựã trợ giúp một cách thiết thực và có hiệu quả; khuyến khắch, tạo ựiều kiện ựể các DN NVV tham gia các hiệp hội doanh nghiệp ựã có, nhằm triển khai các hoạt ựộng kể cả thu hút các nguồn lực từ nước ngoài ựể trợ giúp một cách thiết thực, trực tiếp cho DN NVV , các dịch vụ về thông tin, tiếp thị mở rộng thị trường, ựào tạo, công nghệ... nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DN NVV. Việc thực hiện chương trình trợ giúp ựào tạo nguồn nhân lực cho các DN NVV ựã khắc phục những thiếu hụt về kiến thức, kỹ năng quản lý, trợ giúp cho các nhà quản lý xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường một cách khoa học góp phần nâng cao tắnh cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Quyết ựịnh 143/2004/Qđ Ờ TTg của Thủ tướng Chắnh phủ ựã có tác dụng rất lớn ựối với DN NVV, từ năm 2005 ựến năm 2008 tỉnh Hòa Bình cấp giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh cho
63
758 doanh nghiệp và 131 chi nhánh, với tổng vốn ựăng ký kinh doanh là 4.501 tỷựồng. Trong ựó:
Năm 2005: Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh là: 125 ựơn vị, với số vốn ựăng ký là 328,2 tỷựồng và ựăng ký hoạt ựộng chi nhánh là 33 ựơn vị.
Năm 2006: Số doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh là: 162 ựơn vị, với số vốn ựăng ký là 564,4 tỷựồng và ựăng ký hoạt ựộng chi nhánh là 46 ựơn vị.
Năm 2007: Số doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh là: 241 ựơn vị, với số vốn ựăng ký là 1.275,3 tỷựồng và ựăng ký hoạt ựộng chi nhánh là 37 ựơn vị.
Năm 2008: Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh là: 230 ựơn vị, với số vốn ựăng ký là 2.333,1 tỷựồng và ựăng ký hoạt ựộng chi nhánh là 15 ựơn vị.
Mặc dù nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng ựã ảnh hưởng ựến nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng nhưng số lượng các DNNVV trên ựịa bàn thành phố ựăng ký hàng năm tương ựối lớn. Thể hiện qua bảng số liệu 4.1 sau :
Bảng 4.1: Số lượng DN NVV thành phố Hoà Bình ựăng ký hàng năm giai
ựoạn 2006-2008
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%)
TT Chỉ tiêu đơn vị CC (%) đơn vị CC (%) đơn vị CC (%) 07/06 08/07 I
Phân chia theo loại
hình 98 100 160 100 137 100 63,265 - 14,38 1 Công ty TNHH 44 44,90 74 46,25 78 56,93 68,182 5,41 2 Công ty cổ phần 24 24,49 68 42,50 48 35,04 183,33 - 29,41 3 Doanh nghiệp tư nhân 22 22,45 10 6,25 8 5,84 -54,55
- 20,00
4 HTX 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0
5 Doanh nghihoá ệp Cổ phần 8 8,16 8 5,00 3 2,19 0 62,50 -
II Phân chiatheo ngành 98 100 160 100,00 137 100 63,265 14,38 -
1 Sản xuất 26 26,53 38 23,75 60 43,80 46,154 57,89 2 Xây dựng 25 25,51 42 26,25 50 36,50 68 19,05 3 Kinh doanh thm ương
ại 44 44,90 72 45,00 15 10,95 63,636
- 79,17 4 Khác 3 3,06 8 5,00 12 8,76 166,67 50,00
64
Qua bảng 4.1 cho thấy, số lượng ựăng doanh nghiệp ựầu tư tăng nhanh năm 2007 so với năm 2006 tăng 63,256% với 62 doanh nghiệp. Sự gia tăng mạnh mẽ nhất ở lĩnh vực thương mại, sau ựó là lĩnh vực xây dựng và sản xuất, cuối cùng là các lĩnh vực kinh doanh khác. Năm 2008, mặc dù nền kinh tế thế giới trong thời kỳ khủng hoảng ựã làm ảnh hưởng ựến việc ựầu tư, kinh doanh của các nhà ựầu tư Việt Nam nhưng với ưu thế năng ựộng, khả năng thắch nghi, sự dễ dàng thay ựổi công nghệ, hiệu quả ựầu tư cao, dễ quản lý số lượng DN NVV vẫn ựăng ký với số lượng tương ựối cao, 137 doanh nghiệp trong ựó lĩnh vực thương mại giảm mạnh, lĩnh vực sản xuất và xây dựng có xu hướng tăng nhanh. điều ựó chứng tỏ loại hình DN NVV vẫn ựang khẳng ựịnh vị trắ vai trò trong nền kinh tế.
Thành phố Hòa Bình có số lượng DN NVV không lớn so với các thành phố khác. Tuy nhiên các loại hình doanh nghiệp rất ựa dạng và có ở các ngành kinh tế quốc dân. Hiện tại, số lượng DN NVV ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn thành phốựược thể hiện qua bảng 4.2.
Bảng 4.2: Số lượng DN NVV thành phố Hòa Bình theo ngành nghề
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Ngành SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 07/06 08/07 Tốc ựộ tăng bình quân Sản xuất 33 15,64 60 18,24 112 26,11 178,79 189,83 184,23 Xây dựng 71 33,65 99 30,09 142 33,10 139,44 143,43 141,42 Kinh doanh thương mại 94 44,55 156 47,42 158 36,83 159,62 101,20 129,65 Khác 13 6,16 14 4,26 17 3,96 133,33 175,00 114,35 Cộng 211 100 328 100 429 100 155,45 130,79 142,59
(Nguồn: Phòng ựăng ký kinh doanh Ờ Sở Kế hoạch và ựầu tư tỉnh Hòa Bình)
Qua biểu 4.2 ta thấy số doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ năm sau cao hơn năm trước, ựặc biệt là doanh nghiệp sản xuất. Năm 2006, doanh nghiệp sản xuất chỉ chiếm khoảng 15,64% tổng số DN VVN toàn thành phố, nhưng ựến năm 2008 thì tỷ trọng của doanh nghiệp sản
65
xuất ựã tăng lên là 26,11%. Tuy nhiên cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các DN NVV phần lớn vẫn chỉ tập trung vào kinh doanh trong các lĩnh vực xây dựng cơ bản, thương mại mà chưa chú trọng ựến nhiều ngành tiềm năng như: Nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến và các sản phẩm truyền thống. Doanh nghiệp sản xuất có tỷ trọng ựứng thứ 3 nhưng lại có tốc ựộ phát triển cao nhất. Sở dĩ có kết quả như vậy là do tỉnh Hòa Bình những năm qua có ựiều kiện phát triển, ựang trong giai ựoạn xây dựng và kiến thiết, thị xã Hòa Bình ựược công nhận là thành phố cấp III, nhiều dự án ựầu tưựã tạo nhiều cơ hội cho các DN VVN tham gia vào lĩnh vực này.
Sơ ựồ 4.1: Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành nghề từ năm 2006 - 2008
Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành nghề năm 2008
26% 33% 39% 2% 1 2 3 4 1: DN sản xuất 2: DN Xây dựng
3: DN Kinh doanh thương mại
4: Khác
Qua các số liệu trên ta thấy các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phốựều hoạt ựộng ựa ngành, nghề nên có thuận lợi khai thác tiềm năng về công nghiệp Ờ xây dựng và thương mại Ờ du lịch, thắch ứng nhanh với cơ chế thị trường, ựón ựầu những tiến bộ trong quản lý và tiếp thu công nghệ mới.