ĐỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus (Trang 28 - 33)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. địa ựiểm nghiên cứu

+ Tại nông trường Cao Phong - huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình. + Bộ môn côn trùng - Khoa Nông Học - đHNNI - Hà Nội.

3.2. Thời gian nghiên cứu

Từ ngày 10/6/2010 ựến ngày 10/6 năm 2011.

3.3. đối tượng và vật liệu nghiên cứu

* đối tượng nghiên cứu: Sâu bướm phượng vàng và các loài sâu ăn lá trên cam quýt.

* Vật liệu nghiên cứu:

- Các vườn cam quýt bao gồm vườn ươm và vườn kiến thiết tại Cao Phong - Hòa Bình.

- Bướm phượng vàng và một số loài ăn lá như: Sâu vẽ bùa, sâu cuốn lá, câu cấu...

- Các dụng cụ nghiên cứu:

+ Lồng nuôi sâu cỡ lớn, hộp nuôi sâu to, nhỏ, hộp nhựa to, nhỏ. + Ống nghiệm, ựĩa petri, tuýp nhựa, ống hút, vợt bắt trưởng thành. + Kắnh lúp, kắnh lúp ựiện, thị kắnh ựo sâu, nhiệt kế.

+ Pank, dao mổ, kéo mổ, bút lông, lọ ngâm mẫu, bút sổ ghi chép. + Mật ong, ựường kắnh, cồn 70o.

+ Thuốc trừ sâu: Padan 95WP, Alfatin 1,8EC, Thảo mộc, Nước lã

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. điều tra biến ựộng số lượng và thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt hại trên cam quýt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 điều tra cố ựịnh: điều tra cố ựịnh 7 ngày/lần trên các vườn trồng cam quýt ựiều tra 10 ựiểm theo ựường chéo góc mỗi ựiểm ựiều tra 1 cây quan sát và thu bắt các loại côn trùng và ựộng vật gây hại trên cam quýt.

điều tra bổ sung: Tiến hành thu bắt tự do các loài sâu miệng nhai ăn lá tại các vườm trồng cam quýt khác nhau tại Cao Phong - Hoà Bình.

Thu tất cả các giai ựoạn phát triển của nhóm sâu miệng nhai ăn lá, trong khi thu bắt quan sát ựặc ựiểm triệu chứng, vị trắ gây hại của chúng trên cây. Tìm hiểu mối quan hệ cạnh tranh thức ăn, nơi ở của nhóm sâu miệng nhai ăn lá.

Mẫu thu ựược cho ngâm cồn hoặc sấy khô, việc phân loại dựa vào bộ mẫu ựược trưng bày tại bộ môn côn trùng hoặc nhờ các chuyên gia phân loại.

3.4.2. Nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, sinh vật học của bướm phượng

vàng (Papilo demoleus L.)

Thu bắt sâu non, nhộng từ ngoài ựồng ựem về phòng nuôi (sử dụng thức ăn bằng lá cây cam, bưởi) và cho vũ hoá quan sát theo dõi tập tắnh sinh học của trưởng thành bằng phương pháp ghép ựôi (1 ựực, 1 cái) rồi cho vào lồng to trong ựó có cây cam, quýt ựể trưởng thành chọn vị trắ ựẻ trứng. Thu thập trứng và sử dụng trứng ựẻ cùng một ngày ựể xác ựịnh thời gian phát dục của các pha phát dục bướm phượng vàng theo phương pháp nuôi cá thể (> 30 cá thể).

+ Dựa vào thời gian phát dục của các pha ựể mô tả ựặc ựiểm hình thái, ựo kắch thước của trứng, sâu non các tuổi, nhộng, và trưởng thành.

+ Tỷ lệ nhộng xanh và nhộng vàng của BPV: Nuôi cá thể sâu non BPV cho ựến khi chúng vào nhộng. Qua sát màu nhộng của chúng. Thắ nghiệm ựược tiến hành 5 ựợt, số cá thể mỗi ựợt n=30.

+ Tỷ lệ vũ hóa vào các giờ trong ngày của trưởng thành bướm phượng vàng: Thu thập nhộng bằng cách nuôi cá thể cho vào hộp nuôi sâu lớn và quan sát thời gian vũ hóa của chúng theo các khung giờ trong ngày là: 4-6h, 6-8h, 8- 10h, 10-12h, 12-14h, 14-16h, 16-18h, 18-24h, 24-4h. Số cá thể theo dõi phụ thuộc vào số trưởng thành vũ hóa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 + Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến vòng ựời của bướm phượng vàng theo phương pháp nuôi cá thể ở các mức nhiệt ựộ khác nhau: Chúng tôi tiến hành nuôi cá thể ở các tháng khác nhau là: tháng 3 nhiệt ựộ 28,32;0C, Ẩm ựộ 82,65%; tháng 6 nhiệt ựộ 20,250C, Ẩm ựộ 68,47 % và tháng 10 nhiệt ựộ 31,540C, Ẩm ựộ 85,39%. Thắ nghiệm nhắc lại 3 lần, n=30. đồng thời quan sát tỷ lệ chết các tuổi sâu non bướm phượng vàng qua tháng 3, tháng 6 và tháng 10.

+ đánh giá sức sinh sản của BPV: Ghép cặp trưởng thành, cho một cặp trưởng thành vào lồng lớn (bướm có thể bay lượn ở bên trong) có sẵn cây ký chủ, sau 1 ngày thay cây ký chủ mới. đếm số trứng ựẻ ra trên mỗi cây và loại bỏ hàng ngày. Thực hiện thắ nghiệm ựược cho ựến khi trưởng thành chết. Thắ nghiệm nhắc lại 5 lần ở 2 ựợt có nhiệt ựộ khác nhau. đồng thời quan sát tỷ lệ trứng nở của bướm phượng vàng qua 2 ựợt thắ nghiệm.

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau ựến thời gian sống và khả năng sinh sản của trưởng thành bướm phượng vàng: Cho trưởng thành BPV ăn các loại ăn thêm là: MONC, MO 50%, MO 20%, Nước ựường 50 %, Nước lã (ựối chứng). Từ ựó quan sát thời gian sống của trưởng thành BPV. Thắ nghiệm nhắc lại 3 lần, n=30. Quan sát khả năng ựẻ trứng bằng cách với mỗi loại thức ăn thay cây một lần, ựếm số trứng trên cây qua các ngày sau vũ hóa của trưởng thành BPV. Thắ nghiệm nhắc lại 3 lần, n=15.

3.4.3. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh thái học của bướm phượng vàng + điều tra diễn biến mật ựộ sâu bướm phượng trên ựồng ruộng.

- Với vườn kiến thiết:

Mỗi ruộng ựiều tra theo 10 ựiểm chéo góc, 1 ựiểm ựiều tra 5 cây. Trên mỗi cây ựiều tra theo 4 hướng và 3 tầng lá của cây, quan sát và ựếm số lượng sâu có trên cam quýt. Mỗi ruộng ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày/ 1lần.

- Với vườn ươm: điều tra cố ựịnh theo 5 ựiểm chéo góc mỗi ựiểm 1m2 (25cây).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Thu tất cả các giai ựoạn phát triển của nhóm sâu bướm phượng, trong khi thu bắt quan sát ựặc ựiểm gây hại của chúng trên cây, tiếp tục mang về phòng nuôi sâu theo dõi ựặc ựiểm hình thái ựể phân biệt giữa các loài bướm phượng thu bắt ựược.

3.4.4. Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu bướm phượng vàng

(Papilo demoleus L.)

Thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng:

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên diện rộng. Ô thắ nghiệm ựược bố trắ ngẫu nhiên không lặp lại, mỗi ô công thức 10 cây cam (trên giống Xã đoài 3 năm tuổi) mỗi công thức lặp lại 3 lần.

- Công thức 1: Padan 95WP - Công thức 2: Alfatin 1,8EC

- Công thức 3: Dibaroten 5SL (cây ruốc cá) - Công thức 4: đối chứng phun nước lã

Dụng cụ là bình phun thuốc bơm tay, ựeo vai dung tắch 12lắt. Sử dụng thuốc khi cam ựang ra chồi non, lượng thuốc phun ựều 2 mặt lá, ghi chép lại lượng thuốc ựã dùng.

Tắnh hiệu lực thuốc trong 1,3,7, 10 ngày theo công thức Henderson Ờ Tilton.

3.4.5. Chỉ tiêu tắnh toán

∑ số chồi có sâu bắt gặp

* độ bắt gặp (%) = x 100

∑ số chồi ựiều tra

- Với vườn kiến thiết

∑ số sâu bắt gặp * Mật ựộ sâu bướm phượng hại =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 - Với vườn ươm:

∑ số sâu bắt gặp * Mật ựộ sâu bướm phượng hại =

(con/m2) ∑ số diện tắch ựiều tra

* Thời gian sống của trưởng thành =

n 1 1 i=1 n a N ∑ (ngày) Trong ựó: n1: Số cá thể sống ựến ngày thứ i

a1: Thời gian sống của các cá thể ựến ngày thứ i N: Tổng số cá thể thắ nghiệm.

* Thời gian phát triển từng pha

n 1 1 i=1 X n X N = ∑

Trong ựó X : Thời gian phát dục trung bình

X1: Thời gian phát dục của cá thể n trong ngày thứ i ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i.

N: Tổng số cá thể theo dõi.

* Hiệu lực thuốc tắnh theo công thức Henderson - Tilton: Ta x Cb

* Hiệu lực (%) = ( 1- ) x 100 Tb x Ca

Trong ựó :

Ta: Số lượng cá thể sống ở công thức xử lý thuốc sau khi thắ nghiệm. Tb: Số lượng cá thể sống ở công thức xử lý thuốc trước khi thắ nghiệm. Ca: Số lượng cá thể sống ở công thức ựối chứng sau khi thắ nghiệm. Cb: Số lượng cá thể sống ở công thức ựối chứng trước khi thắ nghiệm.

3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê thông thường.

- Các số liệu khác ựược xử lý theo phương pháp ựa biên ựộ của Duncan với ựộ tin cậy 95% bằng chương trình IRRISTAT 4.03.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)