Mối quan hệ cạnh tranh nguồn thức ăn giữa các loài sâu miệng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus (Trang 40 - 44)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Mối quan hệ cạnh tranh nguồn thức ăn giữa các loài sâu miệng

ăn lá tại Cao Phong, Hòa Bình .

Trong quá trình ựiều tra thành phần các loài sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt chúng tôi nhận thấy giữa chúng có mối quan hệ canh tranh thức ăn và nơi ở. để có thể hiểu rõ mối quan hệ ựó chúng tôi tiến hành ựiều tra mức ựộ xuất hiện của các loài sâu miệng nhau ăn lá. Qua kết quả ựiều tra ở bảng 4.3 thì trong thành phần các loài miệng nhai ăn lá có các loài gây hại phổ biến là Câu cấu nhỏ, Câu cấu lớn, bướm phượng vàng, sâu vẽ bùa, sâu cuốn lá. Chúng tôi ựã tìm hiểu sự gây hại và cạnh tranh thức ăn của các loài này.

Câu cấu nhỏ: Ăn từ mép lá cắn vào, hình dạng cắn không ựịnh hình, không ăn hết lá, chủ yếu ăn lá bánh tẻ nên nó chủ yếu tập trung trên lá bánh tẻ và lá non (hình 4.11).

Hình 4.11: Câu cấu nhỏ (trưởng thành) Câu cấu lớn : Cách gây hại

của câu cấu lớn giống câu cấu nhỏ, cũng ăn từ mép lá vào không ăn hết lá, tuy nhiên tại nơi câu cấu ăn vết cắn thường sâu hơn (hình 4.12).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Bướm phượng vàng: Sâu non ăn từ mép lá vào gân chắnh, cuối cùng ựể lại gân chắnh. Bướm phượng vàng thường ẩn nấp dưới mặt lá. đối với sâu non tuổi nhỏ tập trung chủ yếu trên và dưới mặt lá non, sâu non tuổi lớn chúng ẩn nấp ở những là già sau ựó mới bò lên ăn các lá bánh tẻ và lá non (hình 4.13).

Hình 4.13: Bướm phượng vàng (sâu non)

Sâu vẽ bùa: Sâu non tạo nên các ựường ựục trên lá non, các ựường ựục không cắt nhau, Sâu non ăn lớp biểu bì củalá. Sâu non thường chỉ ở trong lớp biểu bì của mặt dưới hoặc mặt trên của lá. Sâu chỉ gây hại trên những lá mà chưa có loài khác gây hại (hình 4.14).

Hình 4.14: Sâu vẽ bùa (sâu non) Sâu cuốn lá : Sâu non cuộn

mình trong lá và ăn từ mép lá vào. Sâu non thường trốn trong lá nhưng có thể phát hiện ra sâu non nếu có lớp tơ và lớp phân xung quanh lá. Sâu chủ yếu ăn lá non và lá bánh tẻ (hình 4.15).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 để có thể biết ựược thời gian gây hại của các loài sâu miệng nhai ăn lá qua các thời ựiểm chúng tôi tiến hành ựiều tra mức ựộ xuất hiện của chúng. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.4

Bảng 4.4. Mức ựộ xuất hiện của các loài sâu miệng nhai ăn lá trên cam quýt có mức ựộ phổ biến cao tại Cao Phong, Hòa Bình

Mức ựộ xuất hiện Tháng

ựiều tra Câu cấu

nhỏ Câu cấu lớn Bướm phượng vàng Sâu vẽ bùa Sâu cuốn lá 6/2010 ++++ ++++ ++++ +++ ++ 7/2010 +++ ++ ++++ ++ + 8/2010 ++ ++ +++ ++ ++ 9/2010 ++ + ++ +++ + 10/2010 + + + ++ + 11/1010 + + + ++ - 12/2010 - - + + - 1/2011 - - - - - 2/2011 - - - + + 3/2011 + + + + + 4/2011 ++ + ++ ++++ ++++ 5/2011 +++ ++ ++ ++++ +++ 6/2011 +++ +++ +++ ++ ++

Ghi chú : -:Không xuất hiện

+ : >0 Ờ 5% : Tần suất bắt gặp rất ắt. ++ : >5 Ờ 25% : Tần suất bắt gặp ắt.

+++ : >25 Ờ 50% : Tần suất bắt gặp trung bình. ++++ : >50% : Tần suất bắt gặp nhiều.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Qua bảng 4.4 cho thấy các loài sâu miệng nhai ăn lá có mức ựộ xuất hiện vào các tháng là khác nhau. Loài câu cấu nhỏ và câu cấu lớn xuất hiện nhiều vào tháng 6, 7, 5 và không xuất hiện vào tháng 12,1,2; Bướm phượng vàng xuất hiện nhiều vào tháng 6, 7 và không xuất hiện tháng 1,2; Sâu vẽ bùa xuất hiện nhiều tháng 4, 5 và không xuất hiện vào tháng 1; sâu cuốn lá xuất hiện nhiều vào tháng 4, không xuất hiện tháng 11, 12, 1. Như vậy sẽ có những thời gian cùng một lúc xuất hiện tất cả các loài sâu miệng nhai ăn lá gây nên hiện tượng canh tranh thức ăn và nơi ở giữa chúng. Ở bảng 4.4 cho thấy tháng 6, tháng 7 là thời gian các loài xuất hiện nhiều nhất cùng một lúc. Giữa các loài sâu miệng nhai ăn lá có sự cạnh tranh nhưng không loại bỏ lẫn nhau. Trên một cây có thể xuất hiện các loài sâu cùng một lúc, tuy nhiên giữa chúng có sự phân bố nơi ở và thức ăn khác nhau. đó là trên một cây cam quýt có nhiều chồi và lá bánh tẻ, các loài sâu miệng nhai khác sẽ không ăn ở chỗ có sâu vẽ bùa gây hại. Trên một chồi thì chúng có sự phân bổ theo lá, những lá mà sâu vẽ bùa ựục vào các loài sâu khác không ăn. Giữa 4 loài còn lại cũng phân bổ nơi ở và thức ăn theo từng lá và các tầng lá. Loài câu cấu nhỏ và lớn gây hại trên các chồi cao, sâu vẽ bùa có gây hại chồi cao, trung bình và thấp nhưng chủ yếu là chồi trung bình. BPV và sâu cuốn lá gây hại tập trung ở chồi thấp hơn. Như vậy trên một chồi có thể xuất hiện cùng một lúc các loài sâu miệng nhai ăn lá và giữa các lá có sự phân chia hợp lý, một lá chỉ có một loài sâu miệng nhai ăn lá.

Chúng tôi thấy rằng các loài sâu ăn lá cam quýt có cùng ổ sinh thái nên giữa chúng có sự canh tranh nguồn thức ăn và nơi ở. Tuy nhiên trong quá trình tiến hóa, sự canh tranh này không dẫn ựến sự loại bỏ lẫn nhau mà chia sẻ ựiều kiện sống (về không gian, thời gian) ựảm bảo cho các loài khai thác thức ăn có thể tồn tại với nhau một cách hài hòa.

Như vậy quan hệ canh tranh và chia sẻ ựiều kiện sống cụ thể là nguồn thức ăn lá cam quýt ựã dẫn ựến một hiện tượng là cùng gây hại trên chồi cam nhưng mỗi loài sâu ăn lá có quy luật phát sinh, gây hại khác nhau, và cách ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 cũng khác nhau ựảm bảo cho loài xuất hiện sau vẫn có ựược thức ăn và cây cam ko bị gây hại dồn dập quá mức, vẫn có thể sinh trưởng phát triển cho sản phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng papilo demoleus linnaeus (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)