4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá trên cam quýt
Thành phần sâu hại trên cây cam quýt rất phong phú và ựa dạng. Trong ựó nhóm sâu hại ăn lá là nhóm gây hại lớn cho nên chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra thành phần nhóm sâu ăn lá trên cam quýt tại Cao Phong, Hòa Bình. Kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 4.3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
Bảng 4.3. Thành phần các loài sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt ở Cao Phong, Hòa Bình năm 2010-2011
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Tần xuất
bắt gặp
Bộ cánh cứng (Coleoptera)
Họ vòi voi (Curculionidae)
1 Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamosus
Fabricius
+++
2 Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reitter +++
Bộ cánh vảy (Lepidoptera)
Họ bướm phượng Papilionidae
3 Bướm phượng vàng Papilio demoleus Linnaeus +++
4 Bướm phượng ựen Papilio polytes Linnaeus +
Họ Ngài ựục lá Gracilaridae
5 Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton +++
Họ Ngài cuốn lá Tortricidae
6 Sâu cuốn lá Adoxophyes privatana Walker +++
Họ Ngài ựộc Lymantridae
7 Sâu róm chỉ vàng, 1 chòm lông Porthesia scintillans Walker ++
8 Sâu róm xám 4 ngù vàng Dasychira sp. ++
Họ Ngài ựèn (Arctiidae)
9 Sâu róm nâu Amsacta lactina Cramer +
Họ Sâu kèn Psychidae
10 Sâu kèn Acanthopsyche sp. ++
Họ Ngài ựêm Noctuidae
11 Sâu khoang Spodoptera litura Fabricius ++
Bộ cánh thẳng (Orthoptera) Họ Châu chấu Acrididae
12 Cào cào Acrida chinensis Westwood. +
13 Châu chấu xanh Chondracris rosea De Geer ++
Ghi chú : + : >0 Ờ 5% : Tần suất bắt gặp rất ắt. ++ : >5 Ờ 25% : Tần suất bắt gặp ắt.
+++ : >25 Ờ 50% : Tần suất bắt gặp trung bình. ++++ : >50% : Tần suất bắt gặp nhiều.
Kết quả ựiều tra thể hiện trong bảng 4.3 ựã thu ựược 13 loài sâu miệng nhai ăn lá thuộc 9 họ và 3 bộ khác nhau. Trong ựó bộ cánh vẩy có 9 loài nhiều nhất so
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 với 2 bộ còn lại chiếm 69,23%, tiếp theo là bộ cánh thẳng có 2 loài chiếm 15,38%, và bộ cánh cứng có 2 loài chiếm 15,38%. Các loài xuất hiện phổ biến bao gồm: Câu cấu xanh nhỏ Platymycterus sieversi Reitter, Câu cấu xanh lớn
Hypomeces squamosus Fabr, Bướm phượng vàng Papilio demoleus Linnaeus, Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton, Sâu cuốn lá Adoxophyes privatana
Walke; còn lại là các loài có tấn suất bắt gặp trung bình và ắt.
So với kết quả ựiều tra của Trần Thị Bình năm 2002 thì kết quả ựiều tra của chúng tôi ắt hơn. Trần Thị Bình ựã thu thập ựược 20 loài sâu miệng nhai ăn lá tại Hà Giang.
Một số hình ảnh thành phần sâu miệng nhai ăn lá
(nguồn ảnh: Lê Hoài Nam Ờ 2010)
Hình 4.1: Câu cấu nhỏ (trưởng thành) Hình 4.2: Châu chấu (trưởng thành)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
Hình 4.5: Bướm phượng vàng (sâu non)
Hình 4.6: Sâu khoang (sâu non)
Hình 4.7: Bướm phượng ựen (sâu non) Hình 4.8: Sâu kèn (sâu non) Hình 4.9: Sâu róm 4 ngù vàng (sâu non) Hình 4.10: Sâu vẽ bùa (sâu non)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30