4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Thành phần và cách nhận biết các loài bướm phượng hạ
Theo các nghiên cứu ở Việt Nam có 3 loài bướm phượng hại cam quýt là bướm phượng vàng, bướm phương ựen và bướm phượng lớn. Do vậy, ựể so sánh với các kết quả ựó chúng tôi tiến hành ựiều tra thành phần các loài bướm phượng tại Cao Phong, Hòa Bình.
Qua kết quả thu thập và ựiều tra chúng tôi nhận thấy tại Cao Phong, Hòa Bình xuất hiện 2 loài bướm phượng là bướm phượng vàng và bướm phượng ựen. để biết ựược tỷ lệ xuất hiện giữa 2 loài này trên 2 giống cam là cam đường Canh và cam Xã đoài, chúng tôi tiến hành ựiều tra mật ựộ và so sánh ựực tỷ lệ xuất hiện giữa 2 loài này.
Bảng 4.5. Tỷ lệ xuất hiện giữa các loài bướm phượng trên các giống cam tại Cao Phong, Hòa Bình.
Bướm phượng vàng Bướm phượng ựen Các loà bướm phượng Thời gian ựiều tra Mật ựộ trung bình (con/cây) Tỷ lệ xuất hiện (%) Mật ựộ trung bình (con/cây) Tỷ lệ xuất hiện (%) 6/2010 1,19 68,02 0,56 31,98 7/2010 1,69 65,79 0,88 34,21 8/2010 0,69 75,93 0,22 24,07 9/2010 0,57 82,55 0,12 17,45 10/2010 0,43 87,72 0,06 12,28 11/1010 0,46 95,88 0,02 4,12 12/2010 0,09 100 0,00 0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ xuất hiện % 6 7 8 9 10 11 12 Các tháng ựiều tra BPV BPđ
Hình 4.16: Tỷ lệ xuất hiện giữa các loài bướm phượng trên các giống cam tại Cao Phong, Hòa Bình
Qua kết quả thu ựược ở bảng 4.5 và hình 4.11chúng tôi nhận thấy tỷ lệ xuất hiện của bướm phượng vàng luôn cao hơn bướm phượng ựen qua các tháng. Cụ thể vào tháng 6 tỷ lệ BPV ựạt 68,02%, trong khi ựó BPđ chỉ ựạt 31,98%; tháng 7 BPV: 65,79 ; BPđ: 34,21%; tháng 8 BPV: 75,93%, BPđ: 24,07%; tháng 9 BPV: 82,55%, BPđ : 17,45; tháng 10 BPV: 87,72% ; BPđ : 12,28; tháng 11 BPV: 95,88, BPđ: 4,12; ựặc biệt trong tháng 12 chúng tôi không phát hiện BPđ xuất hiện.
Mặt khác trong các tháng mà chúng tôi ựiều tra mật ựộ 2 loài bướm phượng, chúng tôi nhận thấy mật ựộ cao vào tháng 6, 7, 8 còn các tháng còn lại thấp hơn. Trong ựó cao nhất tại tháng 7 ựạt 1,69 con/cây của BPV và 0,88 con/ cây của BPđ, thấp nhất vào tháng 12 chỉ ựạt 0,09 con/cây của BPV và BPđ không thấy xuất hiện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Như vậy các loài bướm phượng tại Cao Phong, Hòa Bình xuất hiện nhiều vào tháng 6, 7, 8 và xuất hiện ắt vào tháng 11, 12.
để tiếp tục so sánh 2 loài bướm phượng chúng tôi tiến hành quan sát ựặc ựiểm hình thái các pha phát dục của chúng. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.6
Bảng 4.6. Phân biệt giữa các loài bướm phượng gây hại trên cam tại Cao Phong, Hòa Bình
Các loài sâu miệng nhai
ăn lá
Bướm phượng vàng Bướm phượng ựen
*Trứng Trứng gần nở có màu xám sẫm Trứng gần nở có màu xám ựen
*Sâu non
Từ tuổi 1 ựến tuổi 4 cơ thể xuất hiện nhiều lông gai xù xì,tuổi 5 có màu xanh vàng. Màu sắc các tuổi sâu non ựen hơn và không bóng bằng sâu non BPđ
Từ tuổi 1 ựến tuổi 4 cơ thể trơn bóng không có lông gai, tuổi 5 có màu xanh lá cây Màu sắc cơ thể các tuổi từ tuổi 1 ựến tuổi 4 vàng và bóng hơn BPV.
*Nhộng
Kắch thước nhộng nhỏ hơn, thường xuất hiện màu nâu và xanh. Hai mấu chẽ ựầu hẹp độ rộng của hông hẹp độ cong bụng bé hơn BPđ
Kắch thước nhộng thường to hơn. Hai mấu chẽ ựầu rộng và sâu hơn so với BPV độ rộng hông phình to hơn độ cong bụng lớn
*Trưởng thành
đuôi cánh bị thoái hóa, cánh cómàu ựen, thỉnh thoảng có màu nâu trên ựó phân bố nhiều các ựốm màu vàng tươi có kắch thước khác nhau.
đuôi cánh rõ rệt , cánh có màu ựen trên ựó có các vân vàng và trắng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Nguồn ảnh : Lê Hoài Nam - 2010
Hình 4.17: Sâu non tuổi 4 BPV và BPđ
Hình 4.18: Sâu non tuổi 5 BPV và BPđ
Hình 4.19: Nhộng BPđ và BPV Hình 4.20: Nhộng BPđ và BPV
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38