Sự thiệt hại dom ọt ngụ gõy ra

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản; sự phát sinh gây hại của mọt ngô sitophilus zeamais motschulsky và biện pháp phòng trừ tại hưng yên năm 2011 (Trang 26 - 28)

Những cụng trỡnh nghiờn cứu về thiệt hại do cụn trựng gõy ra cho hạt ngũ cốc dự trữ cũn hạn chế. Những kết quả thu ủược chỉ mới phản ỏnh về mặt khối lượng cũn về mặt chất lượng chưa phản ỏnh hết thiệt hại.

Kết quả ủiều tra của Nguyễn Thị Võn, Lương Thị Hải, Tống Mai San (1993) trờn ủịa bàn 28 tỉnh thành trờn cả nước ủó thu thập ủược 5 loài gõy hại trờn ngụ.

Kết quả nghiờn cứu về tổn thất ngụ sau thu hoạch của Trần Văn Chương, Nguyễn Kim Thỳy và ctv. (2003) [41] cho thấy ở quy mụ hộ nụng dõn, ngụ dự trữ bị tổn thất trung bỡnh là 15%, cỏ biệt cú nơi ủến 20%.

Năm 1996, ủể ủỏnh giỏ mức ủộ thiệt hại của cụn trựng kho ủối với nụng sản bảo quản, Cục Bảo vệ thực vật ủó theo dừi một kho bảo quản ngụ tại ðồng ðăng - Lạng Sơn và ủưa ra kết quả là cú 3.300 – 9.000 con/kg, làm giảm 30% trọng lượng.

Theo Lờ Doón Diờn [6] thỡ tổn thất do cụn trựng gõy ra ủối với ngũ cốc là 10%. Theo kết quả ủiều tra của Viện Cụng nghệ sau thu hoạch (1994 - 1998) tổn thất bảo quản ở hộ nụng dõn từ 3,6% - 6% (cú những nơi lờn ủến 15 - 27%) do sõu hại và chuột phỏ hại. Năm 2001 thỡ tổn thất sau thu hoạch của hộ nụng dõn cỏc huyện ngoại thành Hà Nội là khoảng từ 5,7 ủến 6.5% và giỏ bỏn giảm 20% (Nguyễn Kim Vũ và cộng sự, 2003) [35].

Theo FAO (1999), hàng năm trờn thế giới mức tổn thất về lương thực trong bảo quản trung bỡnh từ 6 – 10%. Ở Việt Nam mức tổn thất này từ 8 – 15%, riờng ở ðồng Bằng Sụng Cửu Long khoảng 18% (Bộ mụn nghiờn cứu cụn trựng, tổng Cục Lương Thực Việt Nam). éối với sản xuất ngụ, tổn thất sau thu hoạch cũng rất lớn. Riờng tổn thất về số lượng ủó dao ủộng trong khoảng 18-19%, thậm chớ 23-28% tựy theo vựng và mựa vụ thu hoạch. éối với ngụ lai, tổn thất sau thu hoạch cũn cú thể cao hơn do những loại ngụ này thường cú hàm lượng protein cao, vỏ mỏng nờn rất dễ bị mốc. Hơn nữa, tổn thất về chất lượng của ngụ trong quỏ trỡnh bảo quản cũn cao hơn nhiều. Thụng thường, giỏ ngụ giảm 10-20% sau khoảng ba, sỏu thỏng tồn trữ do bị nhiễm mọt, nấm mốc. éặc biệt, do bị nhiễm nấm mốc cho nờn hầu như 100% lượng ngụ sau bảo quản ở khu vực nụng thụn ủều bị nhiễm aflatoxin (một loại chất ủộc) ở cỏc mức ủộ 10-100ppb.

Ở Việt Nam, mọt ngụ S. zeamais ủược coi là ủối tượng nguy hiểm hàng ủầu

trờn ngụ giai ủoạn sau thu hoạch (Nguyễn Kim Vũ và ctv., 2000). Ở vựng Bắc Hà – Lào Cai, tỷ lệ hao hụt trọng lượng hạt ngụ bảo quản do cỏc loài mọt gõy ra sau 12 thỏng trờn ngụ ủịa phương và ngụ lai bảo quản tại cỏc hộ gia ủỡnh ủồng bào dõn tộc tương ứng là 18,83 và 35,73%. Trong ủú, mọt ngụ S. zeamais là loài gõy hại nguy hiểm nhất [10].

ngụ sau thu hoạch trung bỡnh là 15%, cỏ biệt ở miền nỳi lờn tới 20%-25% sau 6 thỏng bảo quản. Mức tổn thất bỡnh quõn chung cả nước về ngụ: 18 –19%.

Kết quả ủiều tra tại Hà Giang cho thấy nếu khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng trừ cụn trựng gõy hại, tỷ lệ hạt ngụ bị cụn trựng gõy hại cao nhất cú thể ủạt tới 98% (Nguyễn Thị Oanh và cộng sự, 2003) [21].

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản; sự phát sinh gây hại của mọt ngô sitophilus zeamais motschulsky và biện pháp phòng trừ tại hưng yên năm 2011 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)