0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGÔ BẢO QUẢN; SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA MỌT NGÔ SITOPHILUS ZEAMAIS MOTSCHULSKY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HƯNG YÊN NĂM 2011 (Trang 75 -77 )

- Thời gian ủẻ trứng

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

5.1 Kết lun

1. đó xỏc ủịnh thành phần sõu mọt trong kho bảo quản ngụ tại Hưng

Yờn cú 19 loài thuộc 11 họ, 2 bộ. Trong ủú, mọt ngụ (Sitophilus zeamais), mọt cà phờ (Araecerus fasciculatus), mọt thúc ủỏ (Tribolioum castaneum), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis ) cú mức ủộ phổ biến cao.

Cú 6 loài thiờn ủịch trờn cụn trựng gõy hại ngụ bảo, trong ủú 4 loài ong ký sinh thuộc bộ cỏnh màng và 2 loài bắt mồi. Trong ủú, loài bọ xớt ăn sõu (Xylocoris flavipes) cú mức ủộ phổ biến cao.

2. Nhiệt ủộ cú ảnh hưởng ủến thời gian phỏt dục của mọt ngụ (Sitophilus zeamais) vũng ủời trung bỡnh của mọt ngụ ở nhiệt ủộ 25oC là 47,2 ổ 0,68 ngày (40 Ờ 56), vũng ủời trung bỡnh của mọt ngụ ở nhiệt ủộ 30oC là 35,03 ổ 0,19 ngày (30 - 40). Thời gian phỏt dục của Mọt ngụ trong ủiều kiện cú ỏnh sỏng và trong ủiều kiện hoàn toàn tối tương ứng là 37,93 ổ 0,13 ngày và 34,15 ổ 0,23 ngày.

Trong ủiều kiện thớ nghiệm với thủy phần hạt ngụ tăng lờn từ 11,5; 13,5; 15,5% thỡ vũng ủời của Mọt ngụ ngắn lại tương ứng là 40,25 ổ 0,18 ngày; 36,13 ổ 0,17 ngày ; 33,5ổ 0,16 ngày.

3. Sức ủẻ trứng của mọt ngụ tăng khi nhiệt ủộ tăng lờn từ 25oC ủến 30oC Khi thủy phần hạt tăng lờn từ 11,5%; 13,5; 15,5%, sức ủẻ trứng của Mọt ngụ cũng tăng lờn.

Khi mật ủộ trưởng thành Mọt ngụ tăng lờn từ 1 ủến 7 cặp thỡ sức ủẻ trứng của chỳng giảm xuống.

4. Tại ủịa bàn tỉnh Hưng Yờn, Mọt ngụ di chuyển từ trong kho ra ngoài

ủồng ủể ủẻ trứng vào giai ủoạn ngụ chớn sỏp. Mật ủộ mọt trung bỡnh 0,02 - 0,37

(con/bắp). Tần suất bắt gặp cỏc pha của Mọt ngụ trờn cỏc ruộng ngụ sỏt làng cao hơn cỏc ruộng xa làng. Vụ ngụ xuõn 2011 bắt gặp mọt ra ngoài ủồng ủẻ trứng nhiều hơn vụ ngụ đụng 2010. Giống ngụ NK66 bị mọt phỏ hại ngoài ủồng nhiều

hơn giống ngụ NK4300

Bảo quản bằng ngụ bắp tốt hơn bảo quản bằng ngụ hạt. Sau 90 ngày bảo quản bằng ngụ bắp tỷ lệ hạt bị hại 5,3% thấp hơn bảo quản bằng ngụ hạt tỷ lệ hạt bị hại 17,8%.

5. Sự tăng trưởng quần thể của Mọt ngụ trờn hạt ngụ là rất nhanh. Trong

ủiều kiện nhiệt ủộ 29,1oC, ẩm ủộ 74,5%, sau 90 ngày nuụi, mật ủộ mọt tăng

237,7 lần (cụng thức nuụi 1 cặp) và 112,08 lần (cụng thức nuụi 5 cặp)

6. Cỏc biện phỏp dưới ủõy cú hiệu quả cao ủể phũng trừ Mọt ngụ (Sitophilus zeamais)

▪ đảo ngụ 3 ngày một lần.

▪ Trộn tro rơm sau khi ủun 7 ủến 10 ngày với liều lượng 300 gram tro/kg ngụ (tỷ lệ 30% tro bếp) cú tỏc dụng tốt cho bảo quản hạt ngụ trong 60 ngày.

▪ Sử dụng lỏ x o a n , lỏ ngải cứu, lỏ bưởi phơi khụ với liều lượng 250g lỏ khụ/5kg ngụ cú tỏc dụng tốt cho bảo quản hạt ngụ trong 60 ngày. Sau 120 ngày, cụng thức bảo quản bằng lỏ xoan cú tỷ lệ hạt bị hại là 1,07% (mức a), bảo quản bằng lỏ ngải cứu tỷ lệ hạt bị hại là 1,9% (mức b).

5.2 đề ngh

Tiếp tục nghiờn cứu về sự xuất hiện và gõy hại của mọt ngụ (Sitophilus zeamais) trờn ủồng ruộng trước khi thu hoạch.

Ứn g dụng cỏc biện phỏp phũng trừ ủó nghiờn cứu ủể tiến hành bảo quản hạt ngụ ở qui mụ nụng hộ.

TÀI LIU THAM KHO

Tài liu trong nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGÔ BẢO QUẢN; SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA MỌT NGÔ SITOPHILUS ZEAMAIS MOTSCHULSKY VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HƯNG YÊN NĂM 2011 (Trang 75 -77 )

×