I. Khoanh trịn văo một chữ câi( a,b,c,d) đứng trước phương ân trả lời đúng ở mỗi cđu sau (2 điểm)
TUẦN 26:TIẾT 50: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA HẠT KÍN I MỤC TIÍU:
I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức:
- Níu được thực vật hạt kín lă nhĩm thực vật cĩ hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả( hạt kín). Lă nhĩm thực vật tiến hô hơn cả ( cĩ sự thụ phấn thụ tinh kĩp)
- Níu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng vă cơ quan sinh sản của cđy hạt kín. - Biết câch quan sât một cđy hạt kín.
2. Kỹ năng:
- Rỉn kỉ năng quan sât, phđn tích. 3. Thâi độ:
- Giâo dục ý thức trồng vă chăm sĩc cđy xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: vật mẩu 1 số cđy cĩ hoa: lúa, bưởi, khoai tđy, …
Hs: sưu tầm những cđy cĩ hoa mang đến lớp, phiếu học tập bảng sgk/135.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC: So sânh đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng vă sinh sản của cđy thơng vă cđy dương xỉ. Đâp ân:Cơ quan sinh dưỡng đều cĩ mạch dẫn tuy nhiín cđy thơng mạch dẫn cĩ cấu tạo phức tạp. - Dương xỉ sinh sản bằng băo tử. Thơng sinh sản bằng hạt…
2. Mở băi: Thực vật xuất hiện đần đần từ đơn giản đến phức tạp: cụ thể Thực vật xuất hiện đầu tiín
lă nhĩm tảo chưa cĩ rễ, thđn, lâ rồi đến nhĩm ríu thì cĩ rễ, thđn, lâ, nhưng chưa cĩ mạch dẫn, quyết thì cqsd đê cĩ mach dẫn nhưng cấu tạo cịn đơn giản, hạt trần thì cqsd cĩ cấu tạo phức tạp hơn vă sinh sản bằng hạt . hơm nay chúng ta tìm hiểu nhĩm thực vật hạt kín , chúng cĩ điểm gì tiến hô hơn hạt trần.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÂO VIÍN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kễ một văi cđy cĩ hoa mă em đê học?
GV:Những cđy trín cịn gọi lă thực vật hạt kín, tại
sao gọi như vậy, hạt kín khâc hạt trần ở điểm gì quan trọng?
Hoạt động 1: Quan sât cđy cĩ hoa
Gv: tổ chức câc nhĩm quan sât.
- Hướng dẫn học sinh quan sât đặc điểm của cơ quan: (sinh dưỡng vă sinh sản).
+ ghi lại đặc điểm của rể, thđn, lâ, đặc điểm cơ quan sinh sản, …rồi điền văo bảng trong vở soạn - Thời gian quan sât 7p
HS: bưởi, ổi, am, chanh, bí…
Hs: hoạt động theo nhĩm:
- Đặt vật mẩu về cđy cĩ hoa lín quan sât vă ghi câc đặc điểm.
+ Sinh dưỡng: (Rể: kiểu rể; Thđn: dạng thđn, kích thước; Lâ: hình dạng lâ). + Sinh sản: (Hoa, Quả, Hạt); đặc điểm
Gv: cho câc nhĩm trao đổi kết quả. - Nhận xĩt, bổ sung.
Gv: treo bảng sgk/135.
- Y/c hs điền câc cột về đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng, sinh sản mơi trường sống của cđy.
Gv: mời 1 số hs lín bảng điền câc cột – nhận xĩt.
.Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thực vật hạt kín.
Gv: cho hs quan sât lại bảng ở mục 1:
..? Qua bản trín em cĩ nhận xĩt gì về cơ quan
sinh dưỡng vă sinh sản của cđy cĩ hoa
GV: Cấu tạo trong cđy hạt kín cĩ mạch dẫn phât triển.
? Vì sao cđy thơng gọi lă cđy hạt trần?
- Vì sao những cđy trong bảng.. gọi lă cđy hạt kín?
- Dựa văo nội dung trong bảng
-> Níu đặc điểm chung của ngănh hạt kín?.
TK: - Cơ quan sinh dưỡng phât triển đa dạng
- Cĩ hoa, quả. Hạt nằm trong quả. - Mơi trường sống rất đa dạng.
Hạt kín lă nhĩm thực vật tiến hoa hơn cả. ?So sânh với cđy hạt trần thì hạt kín tiến hô hơn ở điểm năo?
từng bộ phận.
Hs: đại diện níu kết quả nhĩm mình.
Hs: hoăn thănh phiếu học tập theo yíu cầu.
HS: cđy cĩ hoa rất đa dạng về cơ quan sinh dưỡng vă sinh sản vă mơi trường sống
- HS: Vì hạt của cđy thơng nằm lộ ra ngoăi.
HS: Vì hạt nằm trong quả.
- Nhận thấy sự đa dạng của cơ quan ( sinh dưỡng; sinh sản; mơi trường sống). - Cĩ hoa, hạt đựơc bảo vệ trong quả
HS: Hạt kín tiến hâ hơn hạt rần ở điểm: cơ quan sinh dưỡng đa dạng, bín trong cĩ mạch dẫn phât triển. cĩ hoa, quả vă đặc biệt hạt được bảo vệ trong quả.
3. Củng cố:
- Gọi học sinh đọc kết luận sgk
• Băi tập trắc nghiệm:
1. Trong nhĩm cđy sau đđy nhĩm năo toăn cđy hạt kín a. Cđy mít, cđy ríu, cđy ớt.
b. Cđy thơng, cđy lúa, cđy mận c. Cđy ổi, cđy cải, cđy dừa.
d. Cđy dương xỉ, cđy nhên, cđy cam.
2. Tính chất đặc trưng nhất của cđy hạt kín lă: a. Cĩ rễ, thđn, lâ
b. sống trín cạn
c. Cĩ sự sinh sản bằng hạt.
d. Cĩ hoa, quả, hạt nằm trong quả.
- Vì sao ngănh hạt kín cĩ thể phât triển đa dạng phong phú như ngăy nay?.
4. Hướng dẫn về nhă: a. Băi vừa học:
- Trả lưịi câc cđu hỏi sachs giâo khoa
b. Băi sắp học: LỚP HAI LÂ MẦM VĂ LỚP 1 LÂ MẦM. - Vật mẩu: cđy lúa, ngơ, đậu, …
- Kẻ Bảng sgk/trang137 - Dựa văo đặc điểm
Ngăy soạn: 21/2/2010 Ngăy dạy: 22/2/2010