Trong tổng số 395 lợn ựược kiểm tra có 306 con mang kiểu gen CC, 88 lợn mang kiểu gen dị hợp tử tử CT và 1 lợn mang kiểu gen TT với tỷ lệ tương ứng 77,47; 22,18 và 0,25%.
Bảng 4.1: Tần số kiểu gen khi nhập về và hiện nay của ựàn Piétrain RéHal
Khi nhập về Hiện nay
Chỉ tiêu
CC CT CC CT TT
Dung lượng mẫu 6 13 306 88 1
Tần số kiểu gen (%) 31,58 68,42 77,47 22,28 0,25
Tần số kiểu gen CC hiện nay ựã tăng 2,45 lần so với tần số kiểu gen CC ban ựầu, ngược lại tần số kiểu gen CT lại giảm 3 lần so với tần số kiểu gen khi nhập về; bên cạnh ựó còn xuất hiện kiểu gen TT với tần số 0,25%. Do ựó, tác ựộng của chọn lọc và ghép ựôi giao phối ựã làm thay ựổi ựáng kể cấu trúc gen của toàn ựàn.
Bảng 4.2, có 185 (100%) lợn mang kiểu gen CC sinh ra từ công thức ghép ựôi giao phối ♂CCx♀CC. Tần số kiểu gen ựời sau hoàn toàn phù hợp với lý thuyết. Ngược lại với công thức ghép ựôi giao phối ♂CTx♀CT thì tần số kiểu gen TT thấp (0,05) so với tần số lý thuyết (0,25) nhưng tần số kiểu gen CC lại xuất hiện cao (0,50), gấp 2 lần tần số lý thuyết (0,25). Theo quy luật của Mendel, tần số của các kiểu gen CC, CT và TT phải là 0,25; 0,50; 0,25. Do ựó, tần số này không tuân theo quy luật của Mendel (P=0,016).
Nhờ có sự chọn lọc và ghép ựôi giao phối theo kiểu gen halothane, tỷ lệ lợn mang kiểu gen TT ựã giảm ựáng kể (chiếm 0,25%). Nếu không có sự kiểm soát, chọn lọc và ghép ựôi giao phối, tần số kiểu gen TT trong quần thể lợn Piétrain RéHal có tỷ lệ khá caọ
31.58 68.42 77.47 22.28 0.25 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 CC CT TT Kiểu gen Tỷ lệ (%) Ban ựầu Hiện nay
Hình 4: Biểu ựồ so sánh tần số kiểu gen khi nhập về và hiện nay
Hanset và cộng sự (1983)[42] ựã tìm thấy lợn ựực và lợn cái mang kiểu gen TT tương ứng là 88,47% và 93,30%. Kết quả nghiên cứu của Mérour và cộng sự (2009)[18] ở 1557 lợn Piétrain có 128 lợn mang kiểu gen CC, 334 lợn mang kiểu gen CT và 1095 lợn mang kiểu gen TT tương ứng là 8,22 ;21,45 và 70,33%. Kết quả nghiên cứu của Jeginaldo và cộng sự (2002)[18] cho thấy, tần số của lợn mang kiểu gen TT cũng thấp khi nghiên cứu 179 lợn (86 Large White, 69 Landrace, 12 Duroc và 12 Piétrain); tần số kiểu gen CC, CT và TT tương ứng là 70% ; 28% và 2%; có 9 trong số 12 cá thể Piétrain có kiểu gen CT và 3 cá thể mang kiểu gen TT (25%).
Bảng 4.2 : Tần số kiểu gen mong ựợi và thực tế ở ựời sau của các kiểu giao phối khác nhau
Công thức Kiểu gen Dung lượng
mẫu Tần số kiểu gen quan sát Tần số kiểu gen lý thuyết P CC 185 1 1 CT 0 0 0 ♂CCx♀CC TT 0 0 0 Phù hợp với lý thuyết CC 75 0,61 0,5 CT 47 0,39 0,5 ♂CCx♀CT TT 0 0 0 0,011 CC 36 0,53 0,5 CT 32 0,47 0,5 ♂CTx♀CC TT 0 0 0 0,628 CC 10 0,5 0,25 CT 9 0,45 0,5 ♂CTx♀CT TT 1 0,05 0,25 0,016 Tổng số 395
điều này cho thấy, các cá thể mang kiểu gen TT có sức sống kém hơn so với các cá thể mang kiểu gen CC và CT. Bên cạnh ựó, do dung lượng mẫu thấp (20 cá thể) cũng là nguyên nhân của tần số kiểu gen quan sát không tuân theo qui luật Mendel.
Kiểu ghép ựôi giao phối ♂CTx♀CC tần số kiểu gen quan sát ở ựời sau phù hợp với lý thuyết (P = 0,628). Với kiểu ghép ựôi giao phối ♂CCx♀CT theo lý thuyết ựời sau có 2 kiểu gen là CC và CT với tần số tương ứng là 0,50 và 0,50, nhưng kết quả nghiên cứu có tần số quan sát tương ứng là 0,61 và 0,39; kết quả này thấp hơn so với lý thuyết (P =0,011). Nguyên nhân có thể do lợn mẹ mang allene T trong quá trình mang thai ảnh hưởng trực tiếp ựến sự hình thành và phát triển bào thai có kiểu gen CT. Do vậy, việc sử dụng lợn
mẹ có kiểu gen CT ựã làm giảm số lượng cũng như tần suất của ựời sau mang kiểu gen CT.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, với cả 4 kiểu ghép ựôi giao phối theo các kiểu gen halothane, tần số xuất hiện allen T ựều thấp hơn so với lý thuyết. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2003)[23], khi nghiên cứu tần số kiểu gen halothane trên lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace và Yorkshire). Theo Schwerer (1988)[14], tần số kiểu gen TT cũng thấp so với 2 kiểu gen CC và CT; lợn Landrace Thụy Sỹ mang kiểu gen TT chiếm 17,70% năm 1978 xuống còn 1,1% năm 1983. Trong tổng số heo 129 lợn Landrace giống tần số kiểu gen CC; CT và TT lần lượt là 69,77; 28,68 và 1,55%; ở 42 cá thể Yorkshire giống, tần số kiểu gen CC; CT và TT lần lượt là 76,19; 21,43 và 2,38% (Phan Xuân Hảo, 2002)[14].
Như vậy, việc ghép ựôi giao phối ựã có ảnh hưởng ựến tần số kiểu gen ở ựời saụ Ở công thức ghép ựôi giao phối ♂CTx♀CT; ♂CCx♀CT, tần số kiểu gen có chứa allen T ở ựời sau giảm xuống, ở 2 công thức còn lại ♂CCx♀CC; ♂CTx♀CC tần số kiểu gen ở ựời sau xuất hiện phù hợp với tần số lý thuyết. Trong công thức ghép ựôi giao phối, nếu con ựực là CT và con cái CC, tần số các kiểu gen ở ựời sau xuất hiện sẽ phù hợp với lý thuyết (P=0,628), ngược lại nếu con ựực là CC và con cái là CT, các cá thể có kiểu gen chứa allen T xuất hiện với số lượng thấp hơn so với lý thuyết.