Tình hình áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày ở nước ta thời gian qua

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp chủ yếu đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày ở huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 33 - 44)

nước ta thời gian qua

2.2.2.1. Một số chủ trương, chắnh sách về áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày

Áp dụng KTTB trong ngành trồng trọt là vấn ựề ựược đảng, Nhà nước và các cấp Ban ngành quan tâm, ựặc biệt, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, phát triển kinh tế theo hướng CNH - HđH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới, vai trò của việc áp dụng KTTB ngày càng ựược ựề cao, cụ thể hóa qua các chủ trương chắnh sách cũng như các văn bản khác có liên quan của các cấp ngành.

Báo cáo chắnh trị của Ban Chấp hành Trung ương đảng khoá X tại đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ XI của đảng có ghi rõ: ỘKhuyến khắch ựầu tư vào các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghệ cao và các giải pháp ựổi mới công nghệ, chế tạo sản phẩm mớị.. tham gia ngày càng nhiều và có hiệu quả vào những khâu, công ựoạn có hàm lượng khoa học, giá trị gia tăng cao trong mạng sản xuất và phân phối toàn cầuỢ....Phát huy tiềm lực khoa học, công nghệ của ựất nước, nâng cao nhanh năng suất lao ựộng xã hội và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tếỢ...ỘPhát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện ựại, hiệu quả, bền vững, phát huy lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt ựớị Trên cơ sở tắch tụ ựất ựai, ựẩy mạnh cơ giới hoá, áp dụng công nghệ hiện ựại (nhất là công nghệ sinh học); bố trắ lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, vùng chuyên môn hoá, khu nông nghiệp công nghệ cao, các tổ hợp sản xuất lớnỢ... ỘMở rộng diện tắch, áp dụng công nghệ cao ựể tăng năng suất, chất lượng các loại rau, màu, cây ăn quả, cây công nghiệp có lợi thếỢ [ 2].

Vai trò của việc áp dụng KTTB trong nông nghiệp cũng ựược đảng ta nhấn mạnh trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, văn kiện đại hội đảng XI: Ộđẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện ựại trong sản xuất, chế biến, bảo quản; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học ựể tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất ựạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, tăng nhanh giá trị gia tăng trên một ựơn vị ựất canh tác. Hỗ trợ phát triển các khu nông nghiệp công nghệ caoỢ [1].

Chỉ thị số 63-CT/TW, ngày 28/02/2001 của Bộ Chắnh trị về ựẩy nhanh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và nông thôn nhấn mạnh: ỘCông nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp và nông thôn có vai trò cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu dài, làm cơ sở ựể ổn ựịnh và phát triển kinh tế - xã hội ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩạ Sự thành công của sự nghiệp ựó chủ yếu phụ thuộc vào trình ựộ dân trắ, vào việc ựẩy mạnh áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học Ờ công nghệ và phát huy lợi thế so sánh của từng vùng trong cả nước ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, thúc ựẩy sản xuất hàng hoá nông nghiệp làm chủ thị trường trong nước, từng bước vươn ra thị trường khu vực và quốc tếỢ. Chủ trương của Chỉ thị ghi rõ: ỘCần tăng cường nghiên cứu, áp dụng các thành quả mới nhất của khoa học và công nghệ; nâng cao dân trắ ựào tạo, bồi dưỡng nhân lực tại chỗ; cung cấp kịp thời các tri thức khoa học và công nghệ hiện ựại, các quy trình sản xuất tiên tiến, các thông tin về thị trường tiêu thụ; cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, phát triển mạnh ngành nghề ở nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến và các hình thức dịch vụ ở nông thôn; tạo lập, phát triển thị trường và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn; hoàn thiện quan hệ sản xuất, ựổi mới tổ chức quản lý; chuyển mạnh nền sản xuất nông nghiệp hiện có sang sản xuất hàng hoá, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, tắch

luỹ cho nông dân, tạo thế và lực mới nhằm chủ ựộng hội nhập với thị trường khu vực và quốc tế [9].

Với chủ trương trên, Bộ Chắnh trị ựã cụ thể hóa thành nhiệm vụ như sau: ỘTập trung các lực lượng khoa học và công nghệ vào giải quyết những vấn ựề bức xúc trong công nghiệp hoá, hiện ựạo hoá nông nghiệp và nông thôn, như tạo các giống mới giá trị kinh tế cao; áp dụng có hiệu quả các loại hình công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch; phát triển mạnh ngành nghề ở nông thônỢ...Ộđặc biệt chú trọng ựẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, hướng dẫn áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ mới, phổ cập tri thức thông tin, nhất là ựối với các vùng sâu, vùng xa, giúp bà con nông dân nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tổ chức lại cuộc sống [9].

Các giải pháp ựược ựề ra trong chỉ thị cũng nhấn mạnh việc hỗ trợ và các ưu ựãi về thuế cũng như ưu ựãi khác nhằm thúc ựẩy việc áp dụng KTTB trong ngành nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng: ỘHỗ trợ kinh phắ hoặc trợ giá một phần cho việc ựầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp; không ựiều tiết thuế thu nhập trong những năm ựầu ựối với nguồn thu do ứng dụng thành công tiến bộ khoa học và công nghệ; miễn, giảm thuế cho các hoạt ựộng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; ựược ựào tạo, bồi dưỡng miễn phắ một phần hoặc toàn bộ. Tăng cường ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ quản lý cấp xã về kiến thức khoa học và công nghệ ựể triển khai thực hiện các chương trình, dự án về ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ ở nông thôn, ựặc biệt ở các vùng khó khăn. Coi trọng việc chuyển giao tri thức ựể lực lượng lao ựộng tại chỗ có thể chủ ựộng lựa chọn, tiếp nhận tiến bộ khoa học và công nghệ; tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn tắn dụng (phải trả lãi nhưng với lãi suất thấp) ựể có thể tự quyết ựịnh hình thức ựầu tư phù hợp nhất cho kinh tế hộ hoặc trang trại của họỢ... ỘCác

cơ sở công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, ựặc biệt là những cơ sở có quy mô nhỏ và vừa, các trung tâm dịch vụ tổng hợp (từ tổ chức sản xuất ựến bao tiêu sản phẩm, tư vấn, chuyển giao công nghệ), ựổi mới công nghệ hoặc chủ ựộng thúc ựẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới vào nông thôn ựể nâng cao chất lượng sản phẩm, ựược hưởng mức ưu ựãi cao nhất về thuế thu nhập doanh nghiệp, ựược hưởng chế ựộ ưu ựãi về tắn dụng, về sử dụng ựất theo quy ựịnh của pháp luậtỢ [9].

Các chắnh sách, chủ trương ựã ựược cụ thể hơn cho riêng tỉnh Bắc Giang qua những văn bản chỉ ựạo của BCH đảng bộ tỉnh cũng như văn bản chỉ ựạo của các cấp ban ngành có liên quan trong tỉnh. Cụ thể tại hội nghị lần thứ 27 Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Bắc Giang khóa XVI ngày 24-6 bàn về các giải pháp chủ yếu về kinh tế xã hội của tỉnh trong giai ựoạn tới có nhấn mạnh : ỘTắch cực tháo gỡ khó khăn, cải thiện môi trường ựầu tư và sản xuất kinh doanh; tăng cường thu hút ựầu tư phát triển công nghiệp - dịch vụ. Chỉ ựạo chuẩn bị tốt các ựiều kiện phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tiếp tục thực hiện hiệu quả nghị quyết của T.Ư đảng về nông nghiệp, nông dân và nông thônỢ [4].

Thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, Tỉnh uỷ xây dựng Chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa của tỉnh giai ựoạn 2006 - 2010 (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 52-NQ/TU ngày 10/5/2006 của Tỉnh uỷ Bắc Giang) cũng nêu rõ việc áp dụng KTTB ựối với từng loại nhóm cây trên ựịa bàn tỉnh. đối với cây vải ỘThâm canh tăng năng suất bằng việc sử dụng công nghệ sinh học ựể có vùng vải chất lượng cao và an toàn, phục vụ cho xuất khẩu và chế biếnỢ...ỘXây dựng chắnh sách ựầu tư hỗ trợ cải tạo vườn vải theo cơ cấu giống rải vụ bằng phương pháp trồng lại và ghép cải tạo; trong ựó, phương pháp ghép cải tạo là giải pháp chắnhỢ...ỘÁp dụng các công nghệ kỹ thuật trong bảo quản, chế biến vải, nhất là quả tươi, nâng cao chất lượng vải

sấy khô, công nghệ ép nước vải quả tươi ựóng hộpỢ [31].

Với cây lương thực: ỘSử dụng các giống khoai tây có năng suất, chất lượng cao, sạch bệnh phục vụ chế biến, chủ lực là những giống diamant, mariella, KT3. Có chắnh sách khuyến khắch các cơ sở ựầu tư xây dựng các kho lạnh bảo quản giốngỢ... ỘKhoanh vùng quy hoạch, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp chế biến rau quả trong và ngoài tỉnh ựầu tư, ký hợp ựồng tiêu thụ các loại rau thực phẩm cho nông dân. Có chắnh sách khuyến khắch các cơ sở ựầu tư xây dựng dự án sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao (nhà lưới, tưới phun). ỘTrong vùng lúa thâm canh cao: Sử dụng bộ giống lúa mới có năng suất cao ựã ựược khẳng ựịnh thắch hợp cho từng vùng và 100% diện tắch gieo trồng bằng giống có năng suất cao, chất lượng tốt. Chỉ ựạo áp dụng chặt chẽ các quy trình thâm canh tiên tiến. Bảo ựảm 100% diện tắch ựược tưới tiêu chủ ựộng. Cải tạo nâng cao ựộ phì của ựất bằng việc sử dụng phân bón vi sinh, phân hữu cơ. Làm tốt công tác bảo vệ thực vật theo phương pháp IPM. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất lúa thâm canh cao và lúa chất lượng cao cho nông dân trong vùng quy hoạchỢ.

Với cây công nghiệp ngắn ngày: ỘÁp dụng công nghệ trồng lạc che phủ nilon. Tăng cường chỉ ựạo ựầu tư thâm canh, sử dụng phân bón vi sinh, vi lượng, phân bón lá ựể nâng cao năng suất, chất lượng lạcỢ... Ộđẩy mạnh các hoạt ựộng nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Củng cố và ựầu tư ựể các cơ sở sản xuất, cung ứng giống có ựủ khả năng tiếp nhận và nhân giống tại ựịa phương bằng những giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, ựáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoáỢ [31].

2.2.2.2. Một số kết quả chủ yếu về áp dụng kỹ thuật tiến bộ sản xuất cây ngắn ngày

- Chương trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1: Sau 15 năm, ựã ựào tạo, hướng dẫn, chuyển giao công nghệ sản xuất hạt lai thông qua mô hình cho nông dân ở 26 tỉnh, thành phố với gần 40 ựơn vị tham giạ Quy mô trình diễn 10.818 ha, kinh phắ 57,745 tỷ ựồng, ựưa diện tắch lúa lai F1 từ 173 ha (1992) lên 1.500 ha của những năm 2000 - 2005; 1.300 ha của những năm 2006 - 2008 (do ảnh hưởng thời tiết). Năng suất hạt giống từ 300 kg/ha (1992) lên 2.500 kg/ha trong những năm 2000. Nhiều ựơn vị sản xuất ở những vùng thuận lợi về thời tiết năng suất ựạt 38 - 40 tạ/ha, chất lượng hạt giống tốt, ựạt tiêu chuẩn ngành. Giá hạt giống sản xuất trong nước chỉ bằng 60% so với giống nhập khẩụ Từ chỗ chúng ta hoàn toàn nhập nội hạt giống, ựến nay ựã tự túc ựược khoảng 25% nhu cầu hạt giống lúa lai cho sản xuất, góp phần khống chế giá nhập khẩu vào Việt Nam.

Nhờ áp dụng sáng tạo quy trình công nghệ sản xuất hạt giống F1 của thế giới cho một số tổ hợp nhập khẩu như Nhị Ưu 838, Nhị 63, Bác Ưu 64, Bác Ưu 903... đến nay ựã có nhiều tổ hợp ựược lai tạo trong nước ựạt kết quả tốt như TH3-3, TH3-4, VL20, VL24, HYT83, HYT100, HYT102, HYT103... Một số tỉnh có diện tắch sản xuất lớn là Lào Cai, Yên Bái, Nam định, Thanh Hoá, Quảng Nam, đắk Lắk, Hà Nam...

- Chương trình phát triển lúa lai thương phẩm: Song song với việc phát triển sản xuất hạt giống lúa lai F1 là các chương trình phát triển lúa lai thương phẩm ựã phát triển ở hầu hết các tỉnh, thành phố phắa Bắc và Tây Nguyên, năng suất bình quân ựạt 65 tạ/ha, cá biệt có những nơi ựạt 100 tạ/hạ Từ năm 1993 ựến nay chương trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật ựã hỗ trợ kinh phắ 16,9 tỉ ựồng, xây dựng ựược 7.300 ha trình diễn ở những vùng khó khăn lương thực. Trong những năm gần ựây diện tắch lúa lai thương phẩm ựạt 620 - 650 nghìn hecta, năng suất tăng so với lúa thuần từ 10 - 15 tạ/ha, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng lúa, góp phần bảo ựảm an ninh lương thực, thúc ựẩy cho việc chuyển ựổi mùa vụ và cơ cấu cây trồng.

- Chương trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển lúa chất lượng:

Chương trình bắt ựầu triển khai từ năm 1997, tập trung ở 2 vựa lúa chắnh là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, nay ựã ựược mở rộng ở tất cả các vùng, các tỉnh có trồng lúa, bảo ựảm nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao phục vụ trong nước và xuất khẩụ

Từ kết quả nghiên cứu, chọn tạo, nhập khẩu một số giống lúa chất lượng cao, cùng với việc áp dụng biện pháp "3 giảm, 3 tăng" ở Miền Nam, bón phân cân ựối, hợp lý ở Miền Bắc, chương trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật ựã tập trung xây dựng mô hình trình diễn nhân nhanh các giống lúa Bắc Thơm số 7, Hương Thơm số 1, các giống lúa P, Vđ20, VND95-20, MTL499, Jasmine, Basmati ựột biến, OM4490, OM4498, OM3536, OM6073, OM1348, OM1350, OM2514, OM2517, OM4900, OMCS94, OMCS2395, OMCS2000Ầ, các giống lúa ựặc sản: Tám xoan, Dự... cung cấp cho nông dân. Chương trình áp dụng tiến bộ kỹ thuật ựã hỗ trợ 8,4 tỉ ựồng, tổ chức nhân giống 5.450 ha, cung cấp cho sản xuất 27 - 28 nghìn tấn giống cho sản xuất. Sản xuất lúa chất lượng kinh phắ hỗ trợ 31,576 tỉ ựồng, xây dựng ựược 29.657 ha trình diễn, hàng năm thu hút hàng vạn nông dân tham giạ Hiệu quả lúa chất lượng cao hơn lúa thường từ 700 - 1.000 ự/kg.

- Chương trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ ựã hỗ trợ nông dân chuyển ựổi một phần diện tắch lúa hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây khác như ngô, lạc, ựậu tương, raụ.. hoặc chuyển ựổi các vụ lúa phù hợp ựể có ựược năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn.

đối với các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long, tăng thêm vụ lúa trên ựất ngọt hoá bán ựảo Cà Mau, chuyển 3 vụ lúa ngắn ngày bấp bênh sang 2 vụ lúa chắnh ựã tác ựộng tắch cực ựến việc ngăn chặn bệnh rầy nâu, vàng lùn lùn xoắn lá lúạ đối với các tỉnh phắa Bắc, ựặc biệt các tỉnh ựồng bằng sông Hồng và trung du Bắc bộ ựang có bước chuyển ựổi cơ cấu các trà lúa vụ ựông xuân, vụ mùa theo hướng tăng tỉ lệ xuân muộn ựể bảo ựảm an toàn khi thời tiết biến ựộng vụ ựông và tăng tỉ lệ mùa sớm, tạo ựiều kiện mở rộng diện tắch vụ ựông. Tỉ lệ trà

xuân muộn từ 25% trước ựây, hiện nay lên 50 - 55%, trà mùa sớm ựã ựạt tới trên 40% diện tắch. Phương thức gieo thẳng bằng công cụ cải tiến ựược áp dụng rộng rãi ở các tỉnh từ năm 2005, có tác ựộng lớn trong việc mở rộng diện tắch trà lúa xuân muộn và mùa sớm do có những ưu ựiểm so với gieo cấy truyền thống. Giảm công lao ựộng nặng nhọc, tăng năng suất lao ựộng, giảm chi phắ về giống từ 45 - 50 kg thóc giống/ha của gieo vãi hoặc gieo mạ cấy xuống còn 22 - 30 kg/hạ Thời gian sinh trưởng của lúa gieo thẳng ngắn hơn lúa cấy 7 - 10 ngày, giải phóng ựất sớm trồng cây vụ ựông trên chân ựất 2 vụ lúạ

đối với các tỉnh duyên hải miền Trung luôn bị ảnh hưởng thiên tai, mô

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp chủ yếu đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày ở huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 33 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)