Sản xuất rau an toàn theo

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp chủ yếu đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày ở huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 60 - 69)

VIETGAP 5 16,7 4 13,3 7 23,3 5,3 17,7

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Những năm gần ựây, cây rau ựã trở thành một trong những cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao tại Việt Yên. Các vùng rau hàng hoá trên ựịa

bàn huyện tiếp tục ựược duy trì và mở rộng với các loại rau chủ yếu là su hào, bắp cải, cà chuạ.. Ngoài ra còn các loại rau màu thực phẩm như dưa hấu, ớt, rau ăn lá, cây khoai tâỵ.. Các loại rau chế biến ựược trồng chủ yếu là: cà chua bi, ớt xuất khẩu, hành hoa, dưa chuột bao tử.

Qua bảng 4.3, nhận thấy tỉ lệ sử dụng giống rau F1 tại 3 xã nghiên cứu không cao, chỉ ựạt mức bình quân là 52,2%, cụ thể ở các xã ựạt từ 43,3 - 60%. Nguyên nhân chắnh có thể nhận thấy là một số loại rau người dân có thể tự ựể giống từ vụ này sang vụ khác, dẫn ựến không cần sử dụng hạt giống rau F1 trên thị trường.

Cơ giới hóa trong sản xuất rau vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ, bởi truyền thống sản xuất rau tự cung tự cấp của ựại bộ phận người dân. Tuy nhiên, hiện nay, với quan ựiểm sản xuất rau mang tắnh hàng hóa cung cấp thị trường trong và ngoài tỉnh, việc cơ giới hóa trong sản xuất rau là ựiều rất cần thiết. Ở bảng 4.3, kết quả ựiều tra tình hình cơ giới hóa trong sản xuất rau còn rất hạn chế. Tỉ lệ bình quân ựạt 17,8%, cụ thể ở các xã nghiên cứu ở mức 13,3 - 23,3%, cao nhất là ở xã Vân Trung.

Kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo VietGap ựã ựược phổ triển tại huyện Việt Yên, tuy vậy số hộ ựủ tiêu chuẩn vẫn còn hạn chế, chỉ ựạt tỉ lệ bình quân là 17,7%; cụ thể ở các xã nghiên cứu ở mức 13,3 - 23,3%. tuy nhiên, các hộ nông dân ựã có những kiến thức nhất ựịnh về dư lượng phân bón, cũng như hóa chất BVTV trên rau, nên tỉ lệ các hộ kiểm soát lượng phân bón và kiểm soát dư lượng BVTV lớn hơn, ở mức 20,0 - 36,6%.

* đối với cây lạc

Những năm gần ựây, trên ựịa bàn huyện Việt Yên, các giống lạc mới như MD7, LO5, L14... ựã ựược ựưa vào sản xuất thử nghiệm và mở rộng trong sản xuất. đa số diện tắch lạc ựược trồng bằng các giống mới có năng

suất, chất lượng cao, ựồng thời nông dân ựã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới ựể ựầu tư thâm canh. Việc ứng dụng thành công các kỹ thuật mới trong sản xuất lạc ựã tạo ra một bước tiến mới về năng suất lạc, mở ra một triển vọng phát triển tốt của sản xuất lạc ở Việt Yên.

Bảng 4.4 : Tình hình áp dụng KTTB ựối với cây lạc tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang năm 2010 Xã Minh đức Xã Bắch Sơn Xã Vân Trung Bình quân TT KTTB áp dụng Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) 1. Sử dụng giống lạc mới 29 96,7 27 90,0 30 100,0 28,6 95,5 2. Bón lót phân lân và kali cho cây lạc 15 50,0 13 43,3 22 73,3 16,6 55,5 3. Bón bổ sung vôi cho cây lạc 17 56,7 15 50,0 19 63,3 17 56,6 4. Lên luống cho cây lạc 12 40,0 5 16,7 9 30,0 8,6 28,9 5. Thực hiện tủ ẩm cho cây lạc 11 36,7 6 20,0 8 26,7 8,3 27,8 6. Phòng trừ sâu bệnh cho cây lạc 21 70,0 19 63,3 23 76,7 21 70

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Bảng 4.4 thể hiện tình hình áp dụng KTTB ựối với cây lạc tại huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang năm 2010. Qua bảng 4.4, nhận thấy ựại ựa số các hộ sản xuất ựều ựã áp dụng những giống lạc mới, tỉ lệ các hộ sử dụng ựạt tỉ lệ bình quân là 95,5%, cụ thể ở các xã nghiên cứu ựạt mức từ 90,0 - 100,0%.

Việc chuyển giao KTTB cho cây lạc ựã ựược phổ biến trên diện rộng, qua kết quả ựiều tra ở bảng 4.4 nhận thấy các KTTB ựược áp dụng trên cây lạc bao gồm Bón lót phân lân và kali cho cây lạc tỉ lệ bình quân là 55,5%; Bón bổ sung vôi cho cây lạc tỉ lệ bình quân là 56,6%; Lên luống cho cây lạc tỉ lệ bình quân ựạt 28,9%; Thực hiện tủ ẩm cho cây lạc ựạt tỉ lệ bình quân là 27,8%; Phòng trừ sâu bệnh cho cây lạc với tỉ lệ bình quân là 70%; cụ thể ở các biện pháp này thừ các hộ áp dụng dao ựộng từ 16,7 - 76,7%.

4.1.1.3. Áp dụng KTTB phân theo hình thức tổ chức sản xuất

* Theo mô hình nông hộ

- Thông tin chung của nhóm hộ ựiều tra

Các số liệu thống kê ở bảng 4.5 cho thấy, tuổi bình quân chung của các chủ hộ ở 3 xã ựạt 41,6 tuổi, cụ thể dao ựộng từ 40 - 43 tuổi, trong ựó tuổi bình quân chủ hộ ựiều tra ở xã Minh đức là cao nhất (43 tuổi), vì ựa phần các hộ này là nhóm hộ thuần nông, sản xuất chủ yếu dựa vào nông nghiệp, có trình ựộ văn hóa thấp. Tuổi bình quân của chủ hộ ựiều tra ở xã Vân Trung trẻ hơn (40 tuổi), vì ựa phần ở ựây là các hộ làm ngành nghề dịch vụ.

Bảng 4.5. Những thông tin chung về nhóm nông hộ ựiều tra tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Chỉ tiêu đVT Minh đức Bắch Sơn Vân Trung Bình quân

Số hộ ựiều tra hộ 30 30 30 30 1. Tuổi BQ chủ hộ tuổi 43 42 40 41,6 2. Trình ựộ VH - Cấp 1 người 6 8 8 7,3 - Cấp 2 người 17 10 14 13,7 - Cấp 3 người 7 12 8 9 3. Phân loại hộ - Hộ thuần nông hộ 15 13 9 12,3 - Hộ kiêm hộ 11 8 10 9,7 - Hộ làm dịch vụ NN hộ 4 9 11 8 4. Số khẩu BQ/hộ khẩu 4,13 4,06 4,1 4,09 5. Lao ựộng BQ/hộ người 3,1 3,0 2,8 2,9 - Lao ựộng NN người 2,2 2,0 1,5 2,8

- Lao ựộng phi NN người 0,9 1,0 1,3 1,1

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Trình ựộ văn hóa của các chủ hộ cũng khác nhau ở các xã. Bình quân chung ở 3 xã ựạt trình ựộ văn hóa cấp 1 là 7,3/30 người; trình ựộ văn hóa cấp

2 là 13,7/30 người; trình ựộ văn hóa cấp 3 là 9/30 người, trong ựó 02 xã Vân Trung và Bắch Sơn có số hộ trình ựộ văn hóa cấp 1 cao nhất (8/30 người - chiếm 26,67%); xã Minh đức có 6/30 người chiếm 20,0 %. Trình ựộ văn hóa cấp 2 chiếm ựa số các hộ, dao ựộng từ 14 - 20 người trên tổng số 30 người ựược phỏng vấn, trong ựó xã Bắch Sơn có tỉ lệ cao nhất ựạt 20/30 người chiếm 66,67%; xã Vân Trung tỉ lệ thấp nhất 14/30 (46,67%). Số chủ hộ văn hóa cấp 3 dao ựộng từ 7 - 12 người trong ựó thấp nhất là ở xã Minh đức, cao nhất là xã Bắch Sơn.

Thành phần kinh tế của các hộ cũng khác nhau ở các xã ựiều tra, bao gồm: thuần nông có bình quân chung là 12,3 hộ, hộ kiêm có bình quân chung là 9,7 hộ và dịch vụ nông nghiệp có bình quân chung là 8 hộ. Ở xã Minh đức, số hộ thuần nông chiếm ựa số, 15/30 hộ (50,0%), hộ dịch vụ 4/30 hộ chiếm 13,3%, còn lại là kiêm (36,7%). Ở xã Bắch Sơn số hộ kiêm chiếm ựa số 18/30 hộ (60,0%), số hộ thuần nông chiếm 13/30 hộ (43,3%), còn lại chỉ có 3,3% hộ làm dịch vụ. Xã Vân Trung có các hộ tương ựối ựồng ựều về thành phần kinh tế, ựều chiếm từ 9 - 11 hộ, tỉ lệ từ 30,0 - 36,6 %. Như vậy cũng dễ nhận thấy, sự phát triển các thành phần kinh tế cũng khác nhau ở từng ựịa bàn, phụ thuộc vào vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và ựiều kiện kinh tế xã hội của ựịa bàn ựó. đây cũng là nhân tố ảnh hưởng ắt nhiều ựến việc áp dụng và hiệu quả áp dụng KTTB.

Số khẩu bình quân ở các hộ thuộc 3 xã xấp xỉ như nhau, khoảng trên 4 người/hộ. Lao ựộng bình quân/hộ ở cả 3 xã ựạt 2,9 người/hộ, trong ựó lao ựộng nông nghiệp bình quân ựạt 1,8 người/hộ. Cụ thể của xã Minh đức là cao nhất với 2,2 người/hộ, Bắch Sơn là 1,8 người/hộ bằng với bình quân chung và Vân Trung là 1,3 người/hộ thấp hơn so với bình quân chung.

- Cơ cấu kinh tế của nhóm hộ ựiều tra

trên 80% lực lượng lao ựộng và 70 - 80% thu nhập cho nông hộ.

Kết quả áp dụng KTTB vào sản xuất nông nghiệp của nhóm nông hộ ựược thể hiện qua bảng 4.6

Qua bảng 4.6 nhận thấy tổng thu nhập bình quân chung của các hộ áp dụng KTTB ở cả 3 xã nghiên cứu là 4,88 triệu ựồng cao hơn các xã không áp dụng KTTB, cụ thể cao hơn từ 3,44 - 6,56 triệu ựồng. Trong ựó cao nhất là ở xã Vân Trung, thấp nhất là ở xã Minh đức, xã Bắch Sơn ựạt 4,64 triệu ựồng.

Bảng 4.6: Kết quả áp dụng KTTB vào sản xuất nông nghiệp của các nhóm nông hộ tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang năm 2010

(đơn vị tắnh: triệu ựồng)

Xã Minh đức Xã Bắch Sơn Xã Vân Trung Bình quân

Chỉ tiêu AD KTTB KAD KTTB Chênh lệch AD KTTB KAD KTTB Chênh lệch AD KTTB KAD KTTB Chênh lệch AD KTTB KAD KTTB Chênh lệch Tổng thu nhập BQ 24,79 21,35 3,44 27,35 22,71 4,64 27,71 21,15 6,56 26,61 21,73 4,88 Sản xuất NN 19,4 14,47 4,93 19,27 15,75 3,52 14,15 12,89 1,26 17,60 14,37 3,23 Sản xuất Trồng trọt 8,03 4,21 3,82 9,0 5,21 3,79 6,04 4,63 1,41 7,69 4,68 3,00 - Lúa 5,08 3,08 2,0 5,76 3,16 2,6 3,48 2,77 0,71 4,77 3,00 1,77 - Lạc 2,95 1,13 1,82 3,24 2,05 1,19 2,56 1,86 0,7 2,91 1,68 1,23

Minh đức là một xã thuần nông, không có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thu nhập bình quân thấp nhất trong các nhóm hộ ựiều trạ Thu nhập từ nông nghiệp chiếm 77,61% tổng thu nhập của hộ. đây là xã có thu nhập chênh lệch giữa áp dụng và không áp dụng KTTB ựạt thấp nhất (3,44 triệu ựồng), song tỉ lệ giữa các giá trị sản xuất thành phần cũng khác nhau, dao ựộng từ 1,82 - 4,93 triệu ựồng. Trong ựó thấp nhất là sản xuất lạc, và ựến sản xuất lúa (2,0 triệu ựồng), do ựa số người dân canh tác theo lối truyền thống, ựặc trưng của các xã khu vực vùng cao, là chất ựất chủ yếu là chất cát pha lên mức ựộ thâm canh không cao, năng suất cây trồng cũng thấp hơn các khu vực khác trong huyện, thêm nữa ựịa hình vùng cao khó áp dụng KTTB nên hiệu quả chênh lệch không caọ Người dân phải chuyển ựổi cơ cấu cây trồng sang các cây công nghiệp ngắn ngày, rau hàng hóa, an toàn, các mô hình kết hợp. Giá trị sản xuất trồng trọt chênh lệch là 3,82 triệu ựồng. Giá trị sản xuất nông nghiệp chênh lệch 4,93 triệu ựồng.

Tại xã Bắch Sơn, chênh lệch tổng thu nhập bình quân giữa hộ áp dụng và không áp dụng ựạt 4,64 triệu ựồng, trong ựó sản xuất lúa cho chênh lệch ựạt 2,6 triệu, sản xuất lạc cho chênh lệch ựạt 1,19 triệụ Sản xuất trồng trọt nói chung (3,79 triệu ựồng) cao hơn sản xuất nông nghiệp (3,52 triệu ựồng).

Vân Trung nằm thuộc khu trung tâm của huyện, ựịa hình bằng phẳng, chất lượng ựất tương ựối tốt, khả năng thâm canh cao, năng suất các cây trồng hàng năm cao nhất trong huyện. Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp chiếm 70,46% trong tổng thu nhập bình quân của hộ. Sản xuất trồng trọt phát triển, xu hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa có quy mô lớn, cánh ựồng chuyên canh, cao sản, có giá trị kinh tế cao: hoa, rau chế biến, lúa hàng hóạ đây là vùng có tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm nhanh do ựó cần có hướng sử dụng quỹ ựất hợp lý, ựa dạng hóa cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Kết quả áp dụng KTTB cho thấy

hiệu quả cao nhất trong 3 xã nghiên cứu, với mức chênh lệch giữa tổng thu nhập các hộ áp dụng và không áp dụng KTTB ựạt 6,56 triệu ựồng. Tuy vậy, ựây là một vùng có trình ựộ sản xuất nông nghiệp phát triển, trình ựộ dân trắ khá cao, ựiều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi, mặt khác, ựây là khu vực trung tâm phát triển ựa dạng các loại hình dịch vụ, nên hiệu quả áp dụng KTTB không rõ rệt, chênh lệch hiệu quả trên cây lúa chỉ ựạt 0,71 triệu ựồng, trên cây lạc chỉ ựạt 0,7 triệu ựồng. Chênh lệch về giá trị sản xuất trồng trọt ựạt 1,41 triệu ựồng, và cao hơn chênh lệch giá trị sản xuất nông nghiệp (1,26 triệu ựồng).

* Theo mô hình trang trại

Việc ựầu tư áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong thâm canh tăng năng suất cây trồng cho hiệu quả rõ rệt hơn với mô hình kinh tế trang trạị Theo báo cáo của phòng Nông nghiệp huyện, ựến cuối năm 2008, toàn huyện có 230 trang trại ựạt tiêu chuẩn theo quy ựịnh mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong ựó có 8 trang trại trồng trọt. Ngoài những mô hình trang trại truyền thống như trên, trong những năm gần ựây, ở Việt Yên có rất nhiều mô hình trang trại trồng trọt kinh doanh mới áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất như: mô hình trồng hoa, cây cảnh, nấm ăn....

Kết quả ựiều tra các trang trại trên ựịa bàn 03 xã nghiên cứu ựược thể hiện qua bảng 4.7 thể hiện thông tin chung về nhóm trang trại ựiều trạ Nhận thấy trên ựịa bàn, ngoài 8 trang trại ựạt chuẩn theo quy ựịnh, còn có những trang trại nhỏ lẻ khác, do ựó việc ựiều tra vẫn ựược thực hiện với số trang trại phỏng vấn ở mỗi xã là 5 trang trạị

Tuổi bình quân chung của chủ trang trại là 41,7 tuổi; ở mỗi xã, dao ựộng từ 38 - 45 tuổi, trong ựó trẻ nhất là ở xã Minh đức, lớn nhất là xã Bắch Sơn, xã Vân Trung có tuổi BQ chủ trang trại là 42 tuổị

Bảng 4.7. Thông tin chung về các nhóm trang trại nông nghiệp ựiều tra tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Chỉ tiêu đVT Minh đức Bắch Sơn Vân Trung Bình quân

Số trang trại ựiều tra trang trại 5 5 5 5

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp chủ yếu đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất cây ngắn ngày ở huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 60 - 69)