0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

định hướng áp dụng KTTB trong sản xuất cây ngắn ngày trên ựịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ TRONG SẢN XUẤT CÂY NGẮN NGÀY Ở HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG (Trang 93 -110 )

2. Tổng giá trị sản xuất (GO) tr.ựồng 413,5 901,

4.3.2. định hướng áp dụng KTTB trong sản xuất cây ngắn ngày trên ựịa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

4.3.2.1. định hướng chung

đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ ựể nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa ựịa phương. Từng bước nhanh chóng chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước. Phát triển nền nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản và bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Lựa chọn cây trồng dựa trên tiềm năng và lợi

thế so sánh của huyện. Từng bước hiện ựại công nghệ sản xuất nông nghiệp, trong ựó tập trung ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học ựể tạo ra, và nhân nhanh giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, nhất là sử dụng các giống có ưu thế laị Xây dựng chắnh sách ựầu tư hỗ trợ việc áp dụng KTTB cho nông dân; Khuyến khắch các hộ, trang trại chủ ựộng áp dụng các KTTB mới, phù hợp, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp. Thực hiện khoanh vùng quy hoạch, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp chế biến nông sản trong và ngoài tỉnh ựầu tư, ký hợp ựồng tiêu thụ các loại nông sản cho nông dân. Có chắnh sách khuyến khắch các cơ sở ựầu tư xây dựng dự án sản xuất ứng dụng công nghệ cao (nhà lưới, tưới phun). Mặt khác ựẩy mạnh các hoạt ựộng nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

4.3.2.2. định hướng cụ thể

- Tập trung nghiên cứu cơ bản có ựịnh hướng phục vụ cho công tác chọn tạo giống, nhân giống và thâm canh giống cây trồng, ứng dụng công nghệ sinh học. đánh giá và khai thác hiệu quả tài nguyên di truyền bản ựịạ Nghiên cứu, chọn tạo và phát triển giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với ựiều kiện bất thuận, thắch hợp với các vùng sinh thái khác nhau, ựặc biệt là các loại cây trồng kinh tế. đẩy mạnh công tác nghiên cứu quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vật và giảm chi phắ lao ựộng và giá thành sản xuất, từng bước thu hẹp khoảng cách giữa năng suất thực tế và năng suất tiềm năng ựối với mỗi cây trồng, bảo ựảm phát triển sản xuất bền vững. Trên cơ sở nghiên cứu thực hành nông nghiệp tốt (GAP), tập trung chủ yếu cây ăn quả và cây rau tạo ra khối lượng sản phẩm lớn ựáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm cho toàn xã hộị Nghiên cứu sử dụng thiên ựịch, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học, thuốc có nguồn gốc thảo mộc; phối hợp nghiên cứu giảm tổn thất sau thu hoạch, công nghệ bảo quản nhất là với rau và quả; công nghệ tưới tiết kiệm và

công nghệ giữ ẩm. Ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, cơ khắ hoá, tự ựộng hóa trong nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, các vùng rau - quả an toàn. Áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ ựể phát triển kinh tế hộ, trang trại; nhằm phát triển nền kinh tế hàng hóa tại các vùng nông thôn, khai thác có hiệu quả nhất các ựiều kiện tự nhiên, ựồng thời với việc nâng cao mức sống, trình ựộ dân trắ và văn hóa, xã hội vùng nông thôn, miền núị Nghiên cứu, chuyển giao các công nghệ sau thu hoạch và chế biến phù hợp với ựiều kiện thực tế của nông thôn Việt Yên.

- Quy hoạch phát triển sản xuất

+ Sản xuất cây lương thực (lúa, ngô): tập trung ở các xã có ựịa hình thấp có diện tắch trồng lúa cao là Quảng Minh, Tự Lạn, Tiên Sơn, Thượng Lan, Trung Sơn. Tổng diện tắch gieo trồng dự kiến khoảng 9.451,58 ha vào năm 2020.

+ Sản xuất rau, màu: Phát triển rau màu nhằm phục vụ người dân và công nghiệp chế biến, tập trung tại các xã Ninh Sơn, Bắch Sơn, Thị trấn Bắch động, Việt Tiến, Hương Mai, Tự Lạn, Trung Sơn. Dự kiến tổng diện tắch gieo trồng khoảng 6.725,79 ha vào năm 2020.

+ Sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, ựậu tương): Vùng trọng ựiểm sản xuất ở các xã Ninh Sơn, Tiên Sơn, Việt Tiến, Tự Lạn, Minh đức. Dự kiến tổng diện tắch gieo trồng khoảng 1.400 ha vào năm 2020.

+ Sản xuất hoa, cây cảnh: Phát triển tại các xã Việt Tiến, Bắch Sơn, Hồng Thái, Thị trấn Bắch động. Dự kiến tổng diện tắch khoảng 10,2 ha vào năm 2020.

4.3.3. Giải pháp ựẩy mạnh áp dụng KTTB trong sản xuất cây ngắn ngày ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

4.3.3.1. Giải pháp chung

trở thành người bạn tin cậy của nhà nông, chúng tôi mạnh dạn ựưa ra một số giải pháp sau:

(1) Nâng cao hơn nữa về năng lực, chuyên môn, ựặc biệt là nâng cao kỹ năng tiếp cận cộng ựồng và phương pháp chuyển giao cho cán bộ kỹ thuật tập huấn chuyển giao KTTB. Muốn vậy phải thường xuyên mở lớp tập huấn ựào tạo, mời các chuyên gia giỏi về giảng dạy và chọn lựa ựịa ựiểm - thời gian tập huấn thuận lợi ựể nâng cao chất lượng học tập.

(2) Hoàn thiện hệ thống tổ chức, phát huy vai trò của các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, hội nông dân, ựoàn thanh niênẦ) ựể tổ chức tốt các ựợt tập huấn, xây dựng các mô hình trình diễn thành công. Hệ thống tổ chức cần ựảm bảo trao ựổi thông tin theo cả 2 chiềụ

(3) Phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành ựiều tra khảo sát nông nghiệp nông thôn ựể phát hiện những khó khăn, trở ngại của nông thôn, nhu cầu của nông dân ựể triển khai các chương trình áp dụng KTTB cho phù hợp và hiệu quả.

(4) Xây dựng chế ựộ lương - phụ cấp tốt hơn cho các cán bộ kỹ thuật giúp họ yên tâm công tác, nhiệt tình với công việc. Các cơ quan chức năng cần có chắnh sách hợp lý, có chế ựộ ựãi ngộ tốt hơn cho cán bộ kỹ thuật.

(5) Cần tạo ựiều kiện tốt nhất cho cán bộ kỹ thuật ựược phép cung ứng dịch vụ ựầu vào, bao tiêu sản phẩm ựầu ra cho nông dân khi họ áp dụng các TBKT mới, ựặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp mớị

(6) Cần có sự phối hợp tốt giữa các trung tâm khuyến nông - trung tâm chuyển giao với ngân hàng, quỹ tắn dụng... tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn, ựầu tư cho sản xuất theo hướng áp dụng các KTTB ựã ựược hướng dẫn. Do hiệu quả SXNN chưa cao, khả năng tắch luỹ vốn ựể ựầu tư tái sản xuất thấp. Vì vậy nhiều khi các chương trình áp dụng KTTB ựược triển khai nhưng

nông dân không áp dụng do thiếu vốn.

(7) Cần phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các kênh áp dụng KTTB khác (Dự án quốc tế, doanh nghiệpẦ) ựể thực hiện việc huyển giao KTTB vào sản xuất của nông dân sao cho có hiệu quả cao nhất, ựồng bộ nhất. Tránh tình trạng chồng chéo hoặc ựối lập giữa các ựơn vị.

(8) Cần tắch cực vận ựộng nông dân tham gia thành lập các câu lạc bộ, các nhóm mục tiêu nhằm tăng cường việc thảo luận trao ựổi thông tin về việc áp dụng KTTB. đây là một hình thức ựể tạo ra môi trường xúc tác cho nông dân tiếp cận với khoa học, thoả mãn nhu cầu, mong muốn của họ về hiểu biết, cập nhật các kinh nghiệm và thông tin KHKT áp dụng trong sản xuất; là diễn ựàn ựể mọi người thể hiện chắnh kiến của mình, ựể trao ựổi chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, cách thức làm ăn, người biết nhiều hướng dẫn cho người biết ắt. Từ ựó áp dụng vào thực tiễn, nâng cao hiệu quả sản xuất và xoá ựói giảm nghèo một cách bền vững. Ngoài ra, ựây còn là nơi cung cấp dịch vụ - vật tư nông nghiệp và là ựầu mối tiêu thụ nông sản cho nông dân.

(9) UBND các xã cần tạo ựiều kiện và yêu cầu cán bộ kỹ thuật của xã mình tham gia vào các cuộc họp giao ban, họp ra quyết ựịnh. để từ ựó cán bộ sẽ có cái nhìn toàn diện và ựầy ựủ hơn về tình hình phát triển KTXH của xã cũng như việc áp dụng KTTB tại ựịa phương, nâng cao năng lực lãnh ựạo và phát huy tinh thần trách nhiệm với công việc.

4.3.3.2. Giải pháp cụ thể

Trên cơ sở kết quả các nghiên cứu cùng tham gia với người nông dân ở Việt Yên, chúng tôi ựã thu ựược các bảng phân tắch về những thuận lợi khó khăn của ựịa phương. Các nhu cầu về áp dụng KTTB ựược chắnh người nông dân ựề xuất. Từ ựó chúng tôi tổng hợp thành những giải pháp cụ thể trong sản xuất cây ngắn ngày ở huyện Việt Yên như sau:

triển áp dụng KTTB vào sản xuất cây ngắn ngày bao gồm: Thuỷ lợi tốt, nguồn lao ựộng dồi dào, sẵn có và rẻ; Có thể tận dụng sản phẩm phụ chăn nuôi; và truyền thống canh tác từ lâu ựờị Tuy vậy, bên cạnh ựó nền sản xuất nông nghiệp cũng bộc lộ một số hạn chế, ựó là: Sâu bệnh nhiều và diễn biến ngày càng phức tạp; Ruộng ựất manh mún, nhỏ lẻ, không tập trung; Người nông dân sản xuất nông nghiệp thiếu kiến thức về thị trường dẫn ựến năng suất thấp, thiếu vốn phát triển sản xuất. Trước một thực trạng về thuận lợi và khó khăn như vậy, người nông dân ựứng trước cơ hội lớn về xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, sự quan tâm và những ưu ựãi của đảng, nhà nước và các cấp chắnh quyền, sự tư vấn về kỹ thuật của cán bộ khuyến nông và thông qua các kênh kỹ thuật; sự hỗ trợ thông qua các kênh chương trình phát triển, dự án ựầu tư..., nhưng mặt khác, cũng ựặt ra những thách thức không nhỏ cho người nông dân trong thời kỳ mới, cụ thể: Giá thị trường của những nguyên liệu ựầu vào ngày càng tăng, trong khi giá nông sản lại bấp bênh, thị trường kém ổn ựịnh, gây thiệt thòi cho người sản xuất nông nghiệp;

đứng trước thuận lợi và khó khăn, cơ hội cũng như thách thức ựó, giải pháp ựược ựặt ra là: Tu bổ hệ thống kênh mương trên ựịa bàn; đào tạo nâng cao tay nghề lao ựộng, tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp cho người nông dân; phổ biến những kỹ thuật canh tác mới giúp nâng cao năng suất chất lượng nông sản và thu nhập cho người nông dân; Thực hiện dồn ựiền ựổi thửa nhằm tập trung ruộng ựất cho mỗi hộ gia ựình - trang trại nông nghiệp. Xây dựng và củng cố vững chắc mối quan hệ giữa 4 nhà : Nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nước; Thực hiện nhiều biện pháp thúc ựẩy, khuyến khắch việc áp dụng KTTB vào sản xuất như cho giống, cho vay vốn phát triển....Ngoài ra, người nông dân cần bám sát và tranh thủ sự quan tâm của các cấp lãnh ựạo, mạng lưới khuyến nông các cấp, sự giúp ựỡ, tư vấn tài trợ của các nhà ựầu tư. Với những thách thức tiềm ẩn từ thị trường, giải pháp ựặt ra cho

Nhà nước - nhà doanh nghiệp là bình ổn giá cả vật tư ựầu vào; phát triển thị trường, giao thông; xây dựng các HTX thu mua nông sản nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người sản xuất.

để áp dụng KTTB ựạt hiệu quả cao, mang lại năng suất cao, chất lượng tốt và thu nhập cao, ổn ựịnh cho người nông dân, việc áp dụng KTTB cần thực hiện theo các khâu cụ thể sau:

Phân tắch tình hình và thiết lập mục tiêu ựiều tra tìm hiểu hiện trạng của ựịa phương, xác ựịnh tình hình thực tế, các khiếm khuyết tồn tại, khó khănẦ Thu thập thông tin tài liệu về ựiều kiện tự nhiên và thực trạng sản xuất của ựịa phương. Phân tắch ựánh giá tình hình; Nhận biết, phát hiện vấn ựề, tiềm năng.

Tìm các giải pháp về kỹ thuật, tổ chức ựể có thể giải quyết, khắc phục các vấn ựề và khai thác tiềm năng sẵn có, cải tiến hoặc thay ựổi các phương thức sử dụng tiềm năng không hợp lý của nông dân.

Lựa chọn các KTTB, các KTTB mới ựược thử nghiệm tại ruộng, phải phù hợp với chắnh sách Quốc gia, phù hợp với nguồn lực của nông dân và ựược cơ quan chuyên trách, ban ngành hỗ trợ.

Căn cứ ựể chọn KTTB tốt bao gồm: (1) Tắnh khả thi: có ựủ nguồn lực ựể thực hiện, khả năng ựạt ựược mục tiêu, dân chấp nhận, có ựủ ựiều kiện chắnh trị xã hội ựể thực hiện; (2) Tắnh hiệu quả; (3) Tắnh chắnh xác và kịp thờị

Xác ựịnh các mục tiêu ưu tiên với mỗi mục tiêu, có thể lập các dự án thực thi cụ thể ựể cùng với lãnh ựạo ựịa phương và nông dân ựể thực hiện và hoàn thành chương trình theo ựúng yêu cầu về thời gian và nguồn lực có thể huy ựộng.

Lập kế hoạch thực hiện cần ựược ựề ra khá chi tiết cụ thể theo nội dung công việc, thời gian, nhân sự và tài chắnh. Cần chú ý có dự báo về các khó khăn ựột xuất ựể dễ dàng khắc phục. đề xuất lịch trình làm việc (riêng

cho cán bộ kỹ thuật và cho nông dân). Trong bước này phải xây dựng ựược bảng tóm tắt kế hoạch triển khai áp dụng KTTB. Bảng tóm tắt chứa ựựng các thông tin sau ựây: (1) Mục ựắch: vì sao chương trình áp dụng KTTB ựược tiến hành; (2) Kết quả mong ựợi: dự ựịnh ựạt ựược kết quả gì; (3) Phương pháp hoạt ựộng: làm thế nào ựể chương trình ựạt ựược kết quả ựó; (4) Nhân tố ảnh hưởng: nhân tố bên ngoài nào là quan trọng cho sự thành công của chương trình; (5) Chỉ tiêu ựánh giá: các chỉ tiêu nào ựược dùng ựể ựánh giá sự thành công của chương trình; (6) Nguồn số liệu: chúng ta có thể lấy số liệu ở ựâu ựể ựánh giá sự thành công; (7) Kinh phắ: chương trình cần ựược chi phắ bao nhiêu, kế hoạch phân bổ như thế nàọ

đánh giá tổng hợp về kết quả công việc, nguyên nhân và các biện pháp giải quyết. Việc ựánh giá phải dựa vào mục tiêu và các bước thực hiện chương trình. Cần chú ý theo dõi, giám sát và ựánh giá thường xuyên cụ thể. đánh giá việc áp dụng KTTB phải ựược thực hiện trên 3 phương diện: đánh giá kỹ thuật, ựánh giá hiệu quả (kinh tế, xã hội, môi trường, trước mắt và lâu dài), sự tiếp thu kỹ thuật của nông dân. Cụ thể là:

* Giải pháp về qui hoạch

Dựa vào các tắnh chất ựất ựai, ựiều kiện thổ nhưỡng, khắ hậu và lợi thế của huyện, sử dụng ựất ựai có hiệu quả, ựịnh hướng phát triển các cây trồng hàng hoá chủ lực nhưng vẫn coi trọng sản xuất cây lương thực.

- Qui hoạch sản xuất lúa: Diện tắch trồng lúa sẽ có xu hướng giảm mạnh nên cần phải quy hoạch các vùng sản xuất thâm canh, chuyên canh tập trung ở các xã vùng thấp và có diện tắch trồng lúa cao như Quảng Minh, Tự Lạn, Tiên Sơn, Thượng Lan, Trung Sơn... đồng thời mở rộng một số vùng sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cao, tập trung tại các xã: Quảng Minh, Nghĩa Trung, Minh đức, Thượng Lan...

ựiểm: Quảng Minh, Ninh Sơn, Bắch Sơn, Thị trấn Bắch động, Hồng Tháị.. đồng thời hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung sau:

Vùng sản xuất một số rau thực phẩm phục vụ công nghiệp chế biến xuất khẩu như dưa chuột bao tử, cà chua bi, ngô bao tử, cà rốt, nấm ăn...cung cấp nguyên liệu cho chế biến rau quả ở Việt Tiến và nhà máy chế biến nông sản ở thành phố Bắc Giang tại các xã Việt Tiến, Tự Lạn, Trung Sơn, Quảng Minh, Ninh Sơn, Bắch Sơn, Hương Maị đặc biệt, phát triển các vùng trồng rau an toàn sẽ ựem lại hiệu quả cao cho người nông dân.

+ Vùng sản xuất khoai tây: địa bàn trọng ựiểm là Quảng Minh, Bắch Sơn, Tự Lạn, Hương Mai, Trung Sơn, Tiên Sơn, Ninh Sơn.

+ Xây dựng một số ựiểm sản xuất rau an toàn với các giống có năng suất và chất lượng cao, trong ựó có một số diện tắch trồng rau an toàn ứng dụng công nghệ cao (làm nhà lưới, tưới phun), tập trung tại Thị trấn Nếnh, Quảng Minh, Bắch Sơn, Thị trấn Bắch động, Nghĩa Trung, Hồng Tháị

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ TRONG SẢN XUẤT CÂY NGẮN NGÀY Ở HUYỆN VIỆT YÊN TỈNH BẮC GIANG (Trang 93 -110 )

×