Kết thúc hoạt động 1.

Một phần của tài liệu TUAN 29-CKT (Trang 45 - 49)

III Hoạt động dạy và học

Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động cả lớp:

Quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn và nhận xét theo hớng dẫn của GV.

- Trả lời câu hỏi.

a. Chọn chi tiết.

- Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết.

b. Lắp từng bộ phận.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận: Lắp thân và đuôi máy bay (Hình 2, SGK); Lắp sàn ca bin và giá đỡ (Hình 3, SGK); Lắp ca bin (Hình 4, SGK); Lắp cánh quạt (Hình 5, SGK); Lắp càng máy bay (Hình 6, SGK)

* Lu ý HS: + Khi lắp khung thân và đuôi máy bay trực thăng (Hình 2, SGK), cần phải thao tác chậm để HS thấy đợc thanh thẳng 3 lỗ đợc lắp vào giữa 2 thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. Phân biệt đợc mặt phải, mặt trái của đuôi máy bay.

+ Khi lắp càng máy bay: Lu ý thao tác chậm để HS thấy đợc mặt phải và mặt trái của càng máy bay và thao tác chậm phần nối 2 càng.

c. Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình 1, SGK)

- Lu ý HS: + Bớc lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất và lỗ tha hai của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ t ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ.

+ Bớc lắp cánh quạt vào trần cabin, GV có thể gọi 1 HS thực hiện các bớc.

+ GV lắp tấm sau của ca bin máy bay.

+ Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, lu ý HS để biết đợc vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin.

+ Kiểm tra các mối ghép, đặc biệt mối ghép giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.

* Kết thúc hoạt động 1: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 86. nhớ SGK, trang 86.

- Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện. - HS quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các b- ớc lắp và các chi tiết lắp. - Quan sát cách lắp ráp theo các bớc của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lu ý.

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 86.

3. Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.

Sự sinh sản và DạY CON CủA MộT Số LOàI THú I. Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Trình bày nhng nét chung về sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hơu. - Có ý thức tìm hiểu về muông thú xung quanh.

II Đồ dùng day- học .

- HS: Các hình minh hoạ trang 122, 123 SGK.

III. Hoạt động dạy- học .

1.Kiểm tra : + Quá trình sinh sản của thú có gì đặc biệt? - Nhận xét và dẫn vào bài.

2. Bài mới.

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm

để thảo luận các câu hỏi: + Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ: Câu hỏi SGK, trang 122.

+ Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hơu: Câu hỏi SGK, trang 123.

- Tổ chức cho HS báo cáo - Nhận xét.

* GV kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động theo 4 nhóm: Các nhóm đọc thông tin, quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi để: Hai nhóm trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ; hai nhóm trình bày sự sinh sản và nuoi con của hơu.

- Đại diện HS trình bày từng hình và nhóm bạn nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2: Trò chơi: Nào chúng ta cùng đi săn.

- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm: + Chọn các thành viên, chia đều 4 nhóm và hai nhóm một tạo thành một cặp để chơi trong đó: Một nhóm làm hổ và nhóm còn lại làm hơu.

+ Nhiệm vụ của 4 đội chơi là diễn tả lại các hoạt động dạy và thực hành các kĩ năng của thú mẹ đối với thú con.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và trình bày.

- Nhận xét.

* GV kết thúc hoạt động 2.

- Hoạt động theo 4 nhóm: HS chơi để khắc sâu kiến thức về

Tập tính dạy con của một số loài thú và gây hứng thú học tập cho HS.

- Đại diện nhóm HS trình bày kĩ năng: Hổ thì săn mồi (hơu), còn hơu thì phải chạy trốn kẻ thù (hổ).

3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật.

Toán

ôn tập về đo thời gian I.Mục tiêu

_ Giúp HS củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,...

_ Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, sáng tạo

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ: nêu các đơn vị đo thời gian 2. Bài mới

Bài 1 Bài 2

_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài

Bài 3

_ GVlấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hiện xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển

Bài 4

_ HS tự làm bài rồi chữa bài _ HS nhớ kết quả của bài 1 2năm 6tháng = 30tháng 1giờ 5phút = 65phút 28tháng = 2năm 4tháng 144phút = 2giờ 24phút 60phút = 1giờ 30phút = 2 1 giờ = 0,5giờ 60giây = 1phút 30giây = 2 1 phút = 0,5phút

_ Cho HS tự làm bài rồi chữa bài _ Khoanh vào B

3. Củng cố:

Nêu bảng đơn vị đo thời gian Nhận xét giờ học

Mĩ thuật

GV chuyên soạn giảng

Luyện từ và câu

ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy) I . Mục tiêu:

-Củng cố kiến thức đã học về dấu phẩy: nắm đợc t/d của dấu phẩy, nêu đợc VD về t/d của dấu phẩy.

-Điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho

Một phần của tài liệu TUAN 29-CKT (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w